Nguyên soái (và Tướng Quốc) Lưu Nhân
Chú triều vua Lê Thái Tổ 1
(Quyền cao chức trọng nhất triều
vua Lê Thái Tổ)
Lê Anh Chí
__________________________________________
Dàn Bài :
I) Năm 1428, ông Lưu Nhân Chú
được phong làm nguyên soái và đồng tể
tướng
II) Làm Nguyên soái từ năm 1427
III) Gia thế : Chẳng phải
người Thanh Hóa !
IV) Sư thừa ?
V) Dự hội thề Lũng nhai
(1416)
VI) Công lao gian khổ 10 năm
VII) Đánh giặc ở Bồ
Đằng, Khả Lưu, năm Giáp Th́n
VIII) Đánh vỡ thành Tây Đô , cho
giặc . . . vỡ mật
IX) Kinh lược Trường Yên, Thiên
Trường, Tân Hưng, Kiến Xương vv
[C̣n Tiếp]
__________________________________________
V́ trong bài
Ông
Trần Nguyên Hăn không hề được vua Lê phong làm Tướng Quốc !
( Tướng Quốc là ông Phạm Vấn và
Lưu Nhân Chú ! )
tôi có nói rằng ông Lưu Nhân Chú
được phong làm nguyên soái và tể tướng, nên
tôi có bài viết này, với hai mục đích :
a) giới thiệu cho độc
giả, ông nguyên soái tài ba lỗi lạc này _v́ có lẽ
phần đông độc giả không biết nguyên soái
Lưu Nhân Chú là ai.
b) bài này là một phần của :
Vua Lê
Thái Tổ có ḷng nhân trọng
đăi công thần [3]
sẽ đăng sau.
Bài luận này , ngoài công lao tài ba
của ông Lưu Nhân Chú , c̣n đưa ra một sự
kiện : ông chẳng phải người Thanh Hóa !
Ông Lưu Nhân Chú là quyền cao
chức trọng nhất triều Lê Thái Tổ,chẳng
phải người Thanh Hóa ! Bởi v́ Vua Lê Thái Tổ là bậc đại
anh hùng, chẳng bao giờ kỳ thị
địa phương !
I) Năm 1428, ông Lưu Nhân Chú
được phong làm nguyên soái và đồng tể
tướng
Thuận Thiên năm đầu (Năm
1428), ông Phạm Vấn làm chánh tể tướng có
chế văn của vua Lê khẳng định là tể
tướng và tể phụ.
C̣n ông Lưu Nhân Chú được
phong làm nguyên soái và đồng tể tướng
Lịch triều hiến chương
loại chí :
{{
Thuận Thiên năm đầu (1428], .
. . ông được phong Suy trung Tán trị Hiệp mưu
Dương vũ công thần, nhập nội kiểm
hiệu B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự
}}
_B́nh Chương Quân Quốc Trọng
Sự là ‘‘tể tướng’’
_’’nhập nội kiểm hiệu’’ là
danh hiệu long trọng thêm vào cho tể tướng.
Từ lúc đó, tể tướng nhà Lê là ‘‘nhập
nội kiểm hiệu B́nh Chương Quân Quốc
Trọng Sự’’
Có chế vănlà:
{{
Trẫm nghĩ : vua tôi một
thể . . . Mến ngươi là người giúp việc
tài giỏi ở đời, là bề tôi tận trung của
nước. Nên trẫm cho cái vinh hạnh ở ngôi tể
tướng mà vẫn giữ trách nhiệm về binh
quyền.
. . .
Vậy cho ngươi đứng
đầu hàng vơ, kiêm coi chính sự trong nước. Trên th́
phải trung với vua, cha ; dưới th́ thương
đến quân, dân. Than ôi ! Làm thuyền lái để qua
sông lớn, đă cùng qua sóng gió. Viết ‘đan thư’
cất vào nhà đá, mong chớ quên lời minh thệ [ngày
xưa].
}}
_’ lời minh thệ [ngày xưa]’ là
lời thề Lũng Nhai. Đây là bằng chứng ông
Lưu Nhân Chú có dự hội thề Lũng Nhai.
_tể tướng, trong khi ông
Phạm Vấn là tể tướng và tể phụ.
Vậy chức của ông kém ông Phạm Vấn một chút
_mà vẫn giữ trách nhiệm về
binh quyền:
a) ông Lưu Nhân Chú , nói theo chức dùng
ngày xưa, là nguyên soái .
b) ông Lưu Nhân Chú đă là nguyên soái,
xem đoạn II
Vậy th́,
_ông Phạm Vấn làm chánh tể tướng
có chế văn của vua Lê khẳng định là tể
tướng và tể phụ.
_ông Lưu Nhân Chú làm đồng tể
tướng có chế văn của vua Lê khẳng
định là tể tướng. Chức ông kém ông
Phạm, nhưng bù lại, nắm quyền nguyên soái.
Làm Nguyên soái và Tướng Quốc,
ông Lưu Nhân Chú là Quyền cao chức trọng nhất triều vua Lê Thái Tổ
II) Làm Nguyên soái từ năm 1427
Ông làm Nguyên soái từ năm 1427
Đại Việt Sử Kư Toàn
Thư:
{{
Lấy thông hầu Lê Nhân
Chú làm Hành quân đốc quản nhập nội đại
tư mă, lĩnh Tiền, Hậu, Tả, Hữu tứ
vệ, kiêm tri Tân vệ quân sự.
}}
_cho đến 1426, chức quan vơ
lớn nhất là Thiếu úy. Ông Lê Chích giữ chức này,
có lẽ từ 1421. Ông Lê Chích là quyền nguyên soái
_năm 1426, nhiều tướng
được thăng thiếu úy, Ông Lê Chích vẫn là
quyền nguyên soái v́ ông được gia phong ‘‘nhập
nội thiếu phủ’’
_năm 1427, Ông Lê Chích có lỗi nên
bị biếm chức (Đại Việt Sử Kư Toàn
Thư không nói là ông phạm lỗi ǵ)
_năm 1427, vua dùng chức ‘‘tư mă’’
để gia phong cho một vài thiếu úy. Tư mă trở
thành chức cao hơn thiếu úy.
_‘‘đại tư mă’’ dĩ nhiên cao
hơn ‘‘tư mă’’ và là nguyên soái
_chữ ‘Nhập nội’
là thân tín, tham dự triều chính.
Tóm lại, làm Nguyên soái triều Lê Thái Tổ lần
lượt là hai người :
a) Ông Lê Chích (Nguyễn Chích) từ 1421
đến 1426 , v́ có lỗi nên bị biếm chức (Ông
Lê Chích tiếp tục phục vụ, trải qua Thái Tông
đến Nhân Tông, là cột trụ nhà Lê).
Tuy nhiên, ở đây, Ông Lê Chích
(Nguyễn Chích) chỉ tạm gọi là Nguyên soái thôi ;
chức vụ của ông không chính thức, không
được tuyên bố long trọng là Nguyên soái.
b) Ông Lưu Nhân Chú từ năm 1427 đến hết triều
Lê Thái Tổ. Ông chính thức làm
Nguyên soái :
_’’nhập nội
đại tư mă’’ là Nguyên soái. Có những triều
đại trước đă từng dùng Tư-mă, Đại Tư-mă làm Nguyên
soái như Thành-phủ
làm Đại Tư-mă triều Tề Hoàn công thời
Đông chu.
_chức vụ của ông
được tuyên dương một cách long trọng
bằng cả một đọan văn ‘‘Lấy thông
hầu Lê Nhân Chú làm Hành quân đốc quản nhập
nội đại tư mă, lĩnh Tiền, Hậu, Tả,
Hữu tứ vệ, kiêm tri Tân vệ quân sự’’. V́ vua
ta lấy vơ công mà định thiên hạ, nên chức Nguyên
soái phải được được tuyên bố long
trọng như thế.
III) Gia thế : Chẳng phải người Thanh
Hóa !
Ông Lưu Nhân
Chú tên tự là Ông Sĩ , người xă An-thuận, huyện Đại Từ ,
Thái nguyên.
Ông lúc trẻ
nhà nghèo, làm nghề buôn bán để sinh sống.
Sau Ông vào Lam
Sơn theo Thái Tổ _từ trước khi vua khởi
nghĩa.
Nhận xét : ông chẳng phải
người Thanh Hóa !
Tôi đưa ra nhận xét này, bởi
v́ cách đây mấy ngày, tôi đọc trên Internet , một
số bài viết chưởi vua Lê : họ
chưởi sang các vơ tướng Lam Sơn công thần nhà
Lê, xem các danh tướng này là ngu ngốc chẳng biết
ǵ và gọi là ‘‘đám người Thanh’’. Thật là kinh
khủng ! :
_nếu không có ‘‘đám người
Thanh’’ này, hiện
giờ chúng ta đang nói tiếng Tàu, tự xưng là con dân
nhà Hán !
_họ có đầu óc kỳ thị
địa phương quá mức
_họ có đầu óc kỳ thị
các vơ tướng quá mức
Nhưng nhờ vậy, mà tôi mới
hiểu tại sao sử sách lại chép ông Phạm văn
Xảo bị nghi ngờ v́ ‘‘là người Kinh Lộ’’. Té ra, chỉ là nói
chuyện kỳ thị địa phương ! (Tôi
không có đầu óc kỳ thị địa phương,
nên hoàn toàn không hiểu , do đó mấy bài viết về
Phạm văn Xảo, tôi không hề nói đến
chuyện ‘‘là
người Kinh Lộ’’ ấy).
Nhắc
lại, ĐVSKTT đă bị
sửa đổi, mục đích là vu khống vị
đại anh hùng , vua Lê Thái Tổ. Chuyện ‘‘Phạm
văn Xảo bị nghi ngờ v́ là người Kinh Lộ’’
được chép trong quyển 11 (chớ chẳng
phải quyển 10, quyển 10 hoàn toàn không nói ǵ về
vụ án Phạm văn Xảo ).
Đây là họ lấy đầu óc
tầm thường mà đo ḷng người quân
tử ! Vua Lê Thái Tổ
là bậc đại anh hùng, chẳng bao giờ
kỳ thị địa phương !
Ông Lưu Nhân Chú cũng là
người Kinh Lộ, lại sát với Vĩnh phúc
của Trần Nguyên Hăn mà vẫn được tin dùng.
Nguyễn Trăi cũng là người Kinh Lộ lại là bà
con thân thuộc của Trần Nguyên Hăn .
C̣n công thần Bùi Quốc Hưng, văn
ban đệ nhị công thần, cũng chẳng phải người Thanh Hóa .
. .
Ông Lưu Nhân Chú là quyền cao
chức trọng nhất triều Lê Thái Tổ,chẳng
phải người Thanh Hóa ! .
IV) Sư thừa ?
Rất tiếc chúng ta không biết
Sư thừa của ông như thế nào? Ông học ai,
ở đâu mà trở thành một thân vơ nghệ cao
cường , lược thao gồm đủ ?
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là
trang sử oai hùng nhất của dân tộc , cuộc
đấu tranh gian khổ nhất. Oái ăm thay !
vị đại anh hùng là vua Lê Thái Tổ hiện nay
bị người đời chưởi bới thậm
tệ, c̣n những anh hùng như ông Lưu Nhân Chú th́ thiên hạ hầu như
chẳng biết là ai.
Tôi nhấn
mạnh đến sư thừa ; v́ lẽ dễ
hiểu là con người ta dẫu thông minh tuyệt
thế cũng cần học, tu luyện mới thành.
Huống chi , học vơ nghệ lại
cần phải có thầy. Người vơ biền muốn
học lược thao cũng rất khó.
Chính những
điều này, chúng ta cần biết v́ về phương
diện văn hóa rất quan trọng.
Một số
tướng lănh Lam Sơn có sư thừa rơ ràng
. Như ông Nguyễn Xí theo vua Lê Thái Tổ từ
năm 9 tuổi : ta có thể hiểu rằng vơ
nghệ lược thao của ông Nguyễn Xí là do chính vua
Lê Thái Tổ truyền dạy.
V) Dự hội thề Lũng nhai
(1416)
Năm 1416, ông
Lưu Nhân Chú ở trong số 18 người cùng dự
Hội thề Lũng Nhai với vua Lê , thề cùng nhau
đánh đuổi quân Minh xâm lược , cùng
chia sẻ gian nguy, hạnh phúc.
Theo Hoàng Xuân Hăn th́ lời thề đó
như sau:
{{
Nay ở nước tôi,
tôi phụ đạo Lê Lợi đứng đầu
với 18 người từ Lê Lai đến Trương
Chiến, tuy sinh khác họ, quê quán xa cách nhưng kết
nghĩa cùng nhau, xem nhau như cành liền chung một
tổ. Tuy phần vinh hiển có khác nhau, nhưng nguyện
đem t́nh đối xử với nhau như người
không khác họ.
Nếu có bè đảng nào, v́ muốn xâm tiếm, tỏ vẻ
xem chừng sắp vượt cửa vào để làm
hại, th́:Ví bằng chúng tôi đây, Lê Lợi với 18
người từ Lê Lai đến Trương Chiến,
có đều hiệp lực đồng tâm chống
giữ địa phương để làng xóm
được yên; nếu chúng tôi sống chết cùng nhau
không quên lời thề ước, th́ chúng tôi cúi xin
Trời, Đất và các vị thần linh chứng giám
cho, ban xuống trăm điều lành, cho từ thân
đến nhà, ḍng dơi, con cháu đều được yên
lành để đời đời hưởng lộc
Trời .Ví bằng Lê Lợi với 18 người từ
Lê Lai đến Trương Chiến lại ra ư
đổi đường, t́m sướng hiện thời,
mập mờ sao lăng, không chịu đồng tâm, bỏ
quên lời thề ước, th́ chúng tôi cúi xin Trời,
Đất và các vị Thần linh phát xuống trăm tai,
cho từ thân đến nhà, ḍng dơi, con cháu đều
chịu giết sạch, đúng với luật Trời
.Kính cẩn tâu tŕnh.}}
Dự hội thề Lũng nhai,
gồm những ai ? Vấn đề hiện nay c̣n
nhiều tranh căi ; Một số người chắc
chắn có dự, như ông Lưu Nhân Chú _v́ c̣n có chế văn của vua xác
nhận. Tiếc thay, nước ta sau cơn đại
biến Mạc Đang Dung, ngay một sự kiện quan
trọng như ‘’hội thề Lũng nhai’’, chúng ta
cũng chẳng biết được rơ ràng.
VI) Công lao gian khổ 10 năm
Theo vua từ
trước khi vua khởi nghĩa, ông Lưu Nhân Chú có công
lao chiến đấu gian khổ 10 năm.
Hai năm đầu cực kỳ gian
khổ .
Ba năm sau, t́nh h́nh đă khả quan
hơn.
Vua có tóm
tắt công lao 5 năm đầu trong bài chế văn phong
chức tể tướng :
{{
Linh Sơn
đói khổ mấy tuần đắn đo trong bụng
Ai Lao muôn
phần vất vả chẳng nghĩ đến ḿnh
}}
( như vậy là ông có qua Ai Lao
thương thuyết ?)
Ở mỗi trận đánh, vua Lê Thái Tổ đều
giảng binh pháp cho tướng sĩ, do đó sau 5
năm rất nhiều tướng vơ biền (chỉ
giỏi vơ) cũng hiểu lược thao.
Ta biết rơ
hơn việc làm của ông Lưu Nhân Chú từ năm
thứ sáu.
VII) Đánh giặc ở Bồ
Đằng, Khả Lưu, năm Giáp Th́n
Dùng kế sách Lê Chích, vua Lê Thái Tổ đem đại
quân đánh Nghệ An, năm Giáp Th́n (1424).
Trên đường hành quân , ta bị
địch kéo đến đánh, hai mặt trước
sau ở nhiều chặng. Như mọi lần , vua Lê dùng mưu mai phục
thần kỳ, phá tan địch, thu phục nhiều hàng
binh.
Nổi
tiếng nhất trong chiến dịch này là trận đánh
giặc ở Bồ đằng, Khả Lưu. Trong
hai trận này, ông Lưu Nhân Chú
xung phong hăm trận, lập nên công lớn.
Vua có ghi công
lao này trong bài chế văn phong chức tể
tướng.
VIII) Đánh vỡ thành Tây Đô , cho
giặc . . . vỡ mật
Khi vua Lê Thái
Tổ đang vây thành Nghệ An, ông Lưu Nhân Chú , cùng
các tướng, được củ đi đánh úp thành
Tây Đô . Thành vỡ, khi giặc chỉnh đốn
lại được đội ngũ th́ ta lui quân ;
rồi vây thành.
Trong chiến dịch này , mục
đích của vua không phải là chiếm thành, v́ :
_thành kiên cố
_c̣n đông quân, có thể có 5 vạn
quân
_có nhiều tinh binh.
Mục đích là : Đánh vỡ
thành Tây Đô , cho giặc . . . vỡ mật. Từ khi vua
khởi nghĩa , đám quân chủ lực uy hiếp
nghĩa quân, chính là từ thành Tây Đô và ta chưa hề
đánh thành Tây Đô. Nay đánh một trận ; cho
giặc khiếp, thế là ta vây thành. (Thường là vua ta
thắng một trận oanh liệt rồi mới vây
thành.)
Ông Lưu Nhân
Chú được phong Thông hầu, sau trận này.
IX) Kinh lược Trường Yên, Thiên
Trường, Tân Hưng, Kiến Xương vv
Mùa thu năm
Bính ngọ (1426) , vua Lê Thái Tổ đang
vây Nghệ An , sai ông Lưu Nhân Chú cùng các tướng Bùi
Bị, Lê Sát, Lê Khuyển, Lê Nanh mang quân ra lộ
Trường Yên, Thiên Trường, Tân Hưng, Kiến
Xương, để chặn đường về
của Phương Chính , Lư An.
Sau khi đă chiếm
được đất, liền chia quân đóng giữ
các nơi; Ông Lưu Nhân Chú, Bùi Bị cùng với Lê Bồi,
Lê Vị Tẩu, dẫn 2.000 quân Thanh Hóa và một con voi,
đi chiêu mộ nhân dân các xứ: Khoái Châu, Bắc Giang và Lạng
Giang, rồi đóng quân giữ các nơi hiểm yếu,
để ngăn chặn quân cứu viện từ
tỉnh Quảng Đông và Quảng Tây.
Năm 1427, ông
trở thành nguyên soái như đă nói ở trên.
[C̣n Tiếp]
*
*
* Lê Anh Chí *.
_____________
Sách tham khảo
Đại
Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần
và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà
Trịnh)
Đại
Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn
Lam
Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời
kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)
Việt
Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung
Việt
sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ
Khâm Định Việt Sử
Thông Giám Cương Mục, sử quan triều Nguyễn
Hoàng
Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái
Lịch
triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú
Việt
Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim
Các nhà
khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên),
Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi
Việt
Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm
Nguyễn
Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân,
Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch
Đông Châu Liệt
Quốc
Hán Sở Tranh Hùng
Sử
Kư , Tư Mă Thiên
Tam
Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả
Tử Vi Lang
Tôn
Tử Binh Pháp, Tôn Tử
Ngô
Tử Binh Pháp, Ngô Khởi
Thái
Công Binh Pháp
*
*
TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com
Mục Lục Vua Lê Thái
Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng
Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công
thần
Mục Lục Vua Lê Thái
Tổ là bậc thánh vương
Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ
Mục
Lục ‘Đại Việt Sử Kư Toàn Thư quốc sử nhà Trịnh’
--------------------------------------------------
* Trang Chính
* Việt
Sử, Văn Học *
Thơ *
-----------------------------------------------------------
* Mục Lục * Bài
mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *
-----------------------------------------------------------
* Nối
kết Phật Pháp * Lê Gia
* Nối
kết Văn Học * Bài
Xưa *
------------------------------------------------------------------
*
Liên Kết
TrangNhà Kiến Tánh:
* Trang Chính
* M
ụ c L ụ c * Đoản
Luận * Thơ *Bài
mới Kiến Tánh *