Trần Nguyên Hăn không hề được vua Lê Thái Tổ phong  làm Tướng Quốc

( Tướng Quốc là ông Phạm Vấn và ông Lưu Nhân Chú ! )

 

                    Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

I) Nhà Mạc và Trung Liệt Đại vương , Việt sử Bị lăm . . .

II) Năm 1418, tướng quốc là Lê Thạch, gọi là B́nh Chương

III) Đại Việt ta quen gọi tướng quốc là B́nh Chương, tức B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự

IV) Ông Phạm Vấn được phong  là B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự, có chế văn hẳn ḥi và . . .

V) Ông Lưu Nhân Chú được phong  là B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự, có chế văn hẳn ḥi và . . .

VI) Phó tể tướng là ông Lê Sát

VII) Ông Trần Nguyên Hăn không là tướng quốc : không hề được phong  là B́nh Chương và . . .

VIII) Ông Trần Nguyên Hăn không đủ công lao , tài năng để làm tướng quốc

IX) Ông Trần Nguyên Hăn chê vua Lê Thái Tổ bạc đăi công thần . . .

X) Thật hợp lư khi Ông Phạm Vấn và ông Lê Sát làm phụ chính cho Thái Tông

XI) Vua Lê Thánh Tông cũng dùng ‘B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự’

XII) Cần tách rời Trần Nguyên Hăn và Nguyễn Trăi

__________________________________________

 

 

BCQQTS= B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

 

 

Bài viết này là một quả bom !

Dĩ nhiên là tôi có những bằng chứng chắc chắn vững vàng để quả quyết rằng :

       Ông Trần Nguyên Hăn không hề được vua Lê Thái Tổ phong  làm Tướng Quốc !

Để dẫn nhập, tôi bật mí ra đây lư do tại sao tôi lại khám phá ra sự thực động trời này :

_Đại Việt ta quen gọi tướng quốc là B́nh Chương, tức B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự

_Vua Lê Thái Tổ cũng gọi tể tướng là B́nh Chương !

Phải là B́nh Chương (Quân Quốc Trọng Sự) , th́ mới là ớng quốc hay  tớng hay thừaớng !

 

 

I) Nhà Mạc và Trung Liệt Đại vương , Việt sử Bị lăm . . .

 

Như đă viết trong bài :

       Vua Lê Thái Tổ có ḷng nhân, trọng đăi công thần [1]

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

ĐVSKTT bản in Chánh Ḥa, đă bị nhà Mạc nhà Trịnh sửa, thêm bớt

Nhà Mạc sửa, thêm bớt ĐVSKTT, đối với tôi là việc dĩ nhiên. Tuy nhiên , cũng đưa ra đây vài bằng cớ, cho những người ngây thơ, tin vào ḷng công b́nh của nhà Mạc

 

1) Mạc Đăng Dung cởi trần, tự trói ḿnh, qú trước quan nhà Minh để xin chức Đô thống sứ , người như thế th́ việc xấu xa nào mà chẳng dám làm ? Con cháu Mạc Đăng Dung cũng noi gương đó.

 

2) Nhà Mạc đă đốt Việt sử Bị lăm khi vừa mới cướp ngôi. Việt sử Bị lăm là cuốn sử do vua Lê Thái Tổ sai sử quan làm ra. (Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm)

 

3) Nhà Mạc đă truy phong Trần Nguyên Hăn làm Tả tướng quốc Trung Liệt Đại vương. Vậy th́ , có nề hà ǵ mà không sửa ĐVSKTT ?

Cần nói rằng ông Trần Nguyên Hăn được Nhà Mạc truy phong làm Tả tướng quốc Trung Liệt Đại vương chẳng phải là một điều hay cho TNH đâu. v́ nhà Mạc là nghịch thần mà. Sao nghịch thần không truy phong người khác mà lại lựa ông Trần Nguyên Hăn ?

Khi nhà Lê trung hưng đă không bỏ chữ ‘Trung Liệt Đại vương’ trên đền thờ TNH , v́ đó là thời đại nhà Trịnh, chẳng phải nhà Lê.

 

4) ĐVSKTT, quyển 10 có nhiều đoạn lủng củng, không thể nghĩ rằng một tiến sĩ như Ngô Sĩ Liên lại có thể viết như vậy. Một số hành động vua Lê Thái Tổ đă bị viết một cách phỉ báng, đến nỗi Cương Mục, sử nhà Nguyễn , phải giải thích những hành động này.

. . .

Xem

       Mục Lục Đại Việt S Toàn Thưquốc sử nhà Trịnh’

 

 

II) Năm 1418, tướng quốc là Lê Thạch, gọi là B́nh Chương

 

Năm 1418, vua Lê khởi nghĩa, xưng vương, B́nh Định vương. Xưng vương , nên nhà vua cũng lập triều đ́nh , có các quan văn vơ. Lập tướng quốc là Lê Thạch, gọi là B́nh Chương. Đại Việt ta quen gọi tướng quốc là B́nh Chương, gọi đầy đủ là B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự.

 

Về chức vụ của ông Lê Thạch , sử chỉ chép sơ sài là B́nh Chương _sơ sài, dĩ nhiên v́ lúc đó chưa thực sự có triều đ́nh . Tuy thế, chính giặc Minh cũng biết B́nh Chương Lê Thạch là Tướng Quốc.

Minh Thực Lục :

{{  . . . Nay tiếm xưng là B́nh Định vương, cho em Lê Thạch làm Tướng quốc ngụy  }}

( Giặc Minh nhận lầm Lê Thạch là em vua, có lẽ v́ ông Lê Thạch chỉ kém vua mấy tuổi. )

 

Khi vua lên ngôi, truy tặng cho ông Thạch, cũng gọi ThạchB́nh chương.

 

Đại Việt Thông Sử:

{{  Tặng hiệu Trung Vũ Đại Thần cho B́nh Chương S Thạch; dùng Tri Vận vào Ban tri tảhữu; phong chức Tổng tri v Xa K cho Liệt hầu Nguyễn L.  }}

 

Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục :

 {{ . . . Tặng phong B́nh chương Thạch là Trung Vũ vương, cho ph th miếu đ́nh nhà vua.

Thạch, là con người anh nhà vua, tính hiền hậu, ham đọc sách, sức kho tuyệt vời, khi ra trận, thường làm tiên phong, đánh đâu được đấy, lập được công to nhất trong trận chém Nguyễn Sao, đánh bật Trần Trí. V sau khi chiến đấu với Ai Lao, Thạch giẫm phải chông, b t trận1. Nhà vua cùng thương tiếc. Khi trongớc đă yên hẳn, tưởng lục công thần Lũng Nhai, Thạch được tặng phong Nhập nội kiểm hiệu Thái úy b́nh chương quân quốc trọng s, rồi lại truy phongớc vương, cho ph th

miếu đ́nh. Bấy gi nghĩ đến nhữngớng đă chết việcớc, truy phong L làm Nhập nội tư đ, Triện làm Nhập nội

}}

đây, ông Thạch được tặng phong Nhập nội kiểm hiệu Thái úy b́nh chương quân quốc trọng s, rồi lại truy phongớc vương :

_’b́nh chương quân quốc trọng s’ là tướng quốc hay  tớng hay thừaớng

_Nhập nội kiểm hiệu : thời Thái T , dùng bốn ch này thêm vào BCQQTS. Ch ‘Nhập nội’ là thân tín, tham d triều chính ; vậy ch ‘Nhập nội’ là quan to hơn là không ch này.

_Thái úy : chức truy phong, thời , Trần cũng vậy, vớng quốc thThái úy , Thái phó, Thái sư, Thái bảo quan trọng là phải b́nh chương quân quốc trọng s’ , hay ít nhất B́nh Chương , th́ mới là tướng quốc

 

 

III) Đại Việt ta quen gọi tướng quốc là B́nh Chương, tức B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự

 

Bắt đầu từ đời Lư Nhân Tông,  Đại Việt ta quen gọi tướng quốc là B́nh Chương, tức B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự

Như đă nói ở trên, vớng quốc thThái úy , Thái phó, Thái sư, Thái bảo quan trọng là phải b́nh chương quân quốc trọng sth́ mới là tướng quốc

Trần Thái Tông gọi là ‘khai phủ nghi đồng tam ty b́nh chương sự‘, nhưng vẫn có chữ B́nh Chương.

Vua Lê Thái Tổ cũng dùng danh chức này , nên mới phong cho Lê Thạch chức B́nh Chương năm 1418, Năm 1428, khi truy phong th́ gọi một cách đầy đủ là  B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự .

 

Và dĩ nhiên khi ngài phong chức tể tướng cho người c̣n sống vẫn dùng chữ B́nh Chương

 

 

IV) Ông Phạm Vấn được phong  là B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự, có chế văn hẳn ḥi và . . .

 

Lịch triều hiến chương loại chí :

{{ 

Thuận Thiên năm đầu (1428], . . . ông được phong công thứ nhất, trao chức Vinh Lộc Đại Phu, tả vệ Kim Ngô vệ đại tướng quân, phong Suy trung Tán trị Hiệp mưu Bảo chính công thần

  }}

 

C̣n chức vụ th́ Ông Phạm Vấn được phong  là nhập nội kiểm hiệu B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự (Lịch triều hiến chương loại chí), có chế văn hẳn ḥi như sau:

{{

Trẫm nghĩ : chống lại kẻ thù của vua phải nhờ ở tài đánh dẹp, giữ cán cân của nước, nên ủy cho người cũ có công. Mến ngươi là kẻ nguyên thần trọng vọng, thăng cho chức tể tướng tôn vinh. Bá cáo khắp triều đ́nh, thỏa ḷng cả dân chúng

Xét . . .

Cho nên trừ được bọn hung tàn chó lợn lâu năm, rửa được mối sỉ nhục nước nhà muôn thuở. . .

V́ vậy cất nhắc lên chức tể phụ, dự vào việc cầm cân ; để vững thế nước như ao nóng thành vàng ; để long trọng sự quan chiêm như núi cao đá vững. Than ôi ! vua tôi nhờ cậy, trẫm mới giao cho tránh nhiệm như chân tay, mơ muối vừa chừng, ngươi phải khéo nêm canh trong đĩnh vạc.

}} [Lịch triều hiến chương loại chí]

 

Trong chế văn, vua nói chức của ông là

_tể phụ

_tể tướng

( không dùng chữ Tướng Quốc ), và nói lư do ông được phong : người cũ và đệ nhất công thần.

 

 

V) Ông Lưu Nhân Chú được phong  là B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự, có chế văn hẳn ḥi và . . .

 

Ông Lưu Nhân Chú cũng được phong  làm Tướng Quốc, cũng không đáng ngạc nhiên lắm, nhiều triều đại có Tả , Hữu Tướng Quốc .

Và triều Lê th́ Tướng Quốc gọi là B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự,

 

Lịch triều hiến chương loại chí :

{{ 

Thuận Thiên năm đầu (1428], . . . ông được phong Suy trung Tán trị Hiệp mưu Dương vũ công thần, nhập nội kiểm hiệu B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự

  }}

 

Có chế văn hẳn ḥi là :

 {{

Trẫm nghĩ : vua tôi một thể . . . Mến ngươi là người giúp việc tài giỏi ở đời, là bề tôi tận trung của nước. Nên trẫm cho cái vinh hạnh ở ngôi tể tướng mà vẫn giữ trách nhiệm về binh quyền.

. . .

Vậy cho ngươi đứng đầu hàng vơ, kiêm coi chính sự trong nước. Trên th́ phải trung với vua, cha ; dưới th́ thương đến quân, dân. Than ôi ! Làm thuyền lái để qua sông lớn, đă cùng qua sóng gió. Viết ‘đan thư’ cất vào nhà đá, mong chớ quên lời minh thệ [ngày xưa].

}}

 

_’ lời minh thệ [ngày xưa]’ là lời thề Lũng Nhai. Đây là bằng chứng ông Lưu Nhân Chú có dự hội thề Lũng Nhai.

_tể tướng, trong khi ông Phạm Vấn là tể tướng và tể phụ. Vậy chức của ông kém ông Phạm Vấn một chút

_mà vẫn giữ trách nhiệm về binh quyền : ông Lưu Nhân Chú , nói theo chức dùng ngày xưa, là nguyên soái .

 

Vậy th́,

_ông Phạm Vấn làm chánh tể tướng có chế văn của vua Lê khẳng định là tể tướng và tể phụ.

_ông Lưu Nhân Chú làm đồng tể tướng có chế văn của vua Lê khẳng định là tể tướng. Chức ông kém ông Phạm, nhưng bù lại, nắm quyền nguyên soái.

 

 

VI) Phó tể tướng là ông Lê Sát

 

Lịch triều hiến chương loại chí :

{{ 

Thuận Thiên năm đầu (1428],có phong thưởng lớn cho các công thần ông được ban hiệu Suy trung Tán trị Hiệp mưu công thần, nhập nội kiểm hiệu tư khấu B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự 

}}

 

Theo đoạn văn trên, ông Lê Sát là Phó tể tướng:

_B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự th́ là tể tướng

_ông là Suy trung Tán trị Hiệp mưu công thần : 6 chữ (Suy trung Tán trị Hiệp mưu ) , kém hai ông Phạm Vấn và Lưu Nhân Chú mỗi ông hai chữ (Hai ông Phạm và Lưu đều có 8 chữ)

_ông không có chế văn như hai ông kia .

 

 

Tóm lại , năm 1428, vua Lê phong cho :

_ông Phạm Vấn làm chánh tể tướng có chế văn của vua Lê khẳng định là tể tướng và tể phụ.

_ông Lưu Nhân Chú làm đồng tể tướng có chế văn của vua Lê khẳng định là tể tướng. Chức ông kém ông Phạm, nhưng bù lại, nắm quyền nguyên soái.

_ông Lê Sát là Phó tể tướng không có chế văn như hai ông kia , không được vua Lê khẳng định là tể tướng

Cả ba ông là B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự , điều kiện cần thiết để được xem là ớng quốc hay  tớng hay thừaớng

 

 

VII) Ông Trần Nguyên Hăn không là tướng quốc : không hề được phong  là B́nh Chương và . . .  

 

1) Thuận Thiên năm đầu (1428),có phong thưởng lớn cho các công thần ; việc xảy ra vào khoảng tháng 3, ít lâu sau khi vua phong thưởng cho quân nhân Thiết Đột và trước khi vua Lê lên ngôi vào tháng 4, được chép trong Đại Việt Sử Kư Toàn Thư như sau:

 

{{   Đại hội cácớng các quan văn đ định công, ban thưởng, xét công cao thấp định th bậc.  

Lấy thừa ch Nguyễn Trăi làm Quan phục hầu; tư đ Trần Hăn làm Tớng quốc; Khu mật đại s Phạm Văn Xảo làm Thái Bảo; đều được ban quốc tính.

}} 

 

Đoạn văn trên rất là vô lư :

_ Đại hội cácớng các quan văn đ định công, ban thưởng ; vậy ch nói đến 3 người 3 người này chẳng phải là đ nhất công thần, cũng chẳng theo vua t lúc đầu.

_Chẳng hóa ra vua ngu muội lắm hay sao ?

ối với NgôLiên , 3 người này chắc chắn chẳng phảiquan trọng

_3 người này là rất quan trọng, đối với nhà Mạc, Trịnh đối với những người thời nay chuyên môn chưởi bới vua

_sao không nhắc đến những đ nhất công thần như ông Phạm Vấn , Lê Sát , Lưu Nhân Chú, Lê văn Linh ?

_sao không nhắc đến vị danh tướng tài ba nhất là ông Lê (Nguyễn) Chích ?

_sao không nhắc đến những vị danh tướng vừa là cận tướng của vua Lê là các Ông Lê Khôi, Đinh Liệt, Nguyễn Xí , Trịnh Khả , Lê Lễ ????

 

2) Đoạn văn trên là do nhà Mạc thêm vào hay sửa đổi và nhà Trịnh giữ lại trong ĐVSKTT. Và nhà Mạc đă đục bỏ hết các công thần khác !

Ba người được nhắc đến là những kẻ bị chết bất đắc kỳ tử sau này. Nhà Mạc đă cố t́nh đánh đồng Nguyễn Trăi với hai người kia. Sự thực th́ ông Nguyễn Trăi bất đồng chánh kiến với hai người kia, ông đối với vua Thái Tổ một ḷng kính ngưỡng , ví vua với Tam hoàng ngũ Đế, ông được là người thân tín của vua : chức Nhập nội Hành khiển , chỉ dành cho người nào được vua rất tín nhiệm _nếu không muốn nói là tín nhiệm nhất.

 

Và nhà Mạc , trong đoạn văn này, đă phong Ông Trần Nguyên Hăn làm tướng quốc. Nhớ rằng , ở ngoài đời, nhà Mạc đă truy phong Ông Trần Nguyên Hăn làm Tả Tướng quốc Trung Liệt Đại vương ; vậy th́ trong ĐVSKTT, phong Ông Trần Nguyên Hăn làm Tả Tướng quốc rơ ràng là do nhà Mạc.

Mục đích dĩ nhiên là tôn phong Ông Trần Nguyên Hăn , để hạ bệ vua Lê là đa nghi hiếu sát.

 

2) Theo Lịch triều hiến chương loại chí, th́ ở đại hội phong thưởng này, hai ông Phạm Vấn và Lưu Nhân Chú được phong làm tể tướng(B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự) có chế văn của vua Lê khẳng định là tể tướng (c̣n ông Lê Sát là Phó tể tướng).

 

3) C̣n Ông Trần Nguyên Hăn không hề được phong  là B́nh Chương (B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự) , tức là Ông Trần Nguyên Hăn không hề được vua Lê phong làm Tả Tướng quốc.

Vả lại :

_vua Lê dùng chữ ‘tể tướng’ chứ không phải Tướng quốc.

_làm Tướng quốc phải có chế văn hẳn hoi, mà ông Hăn không có.

 

 

VIII) Ông Trần Nguyên Hăn không đủ công lao , tài năng để làm tướng quốc

 

Ông Trần Nguyên Hăn không đủ công lao để làm tướng quốc :

_đ nhất công thầnông Phạm Vấn , Lê Sát

_công lao của ông dĩ nhiên không thể nào bằng được những người đă theo vua từ lúc khởi binh năm 1418 : năm đó, có thể nói là vua Lê không có quân, các tướng phải chật vật , dũng cảm  trong mỗi trận đánh, khổ sở vô cùng ! C̣n ông đến với vua Lê năm 1423, lúc đó t́nh h́nh không c̣n hiểm nghèo như trước, lúc đó vua đă có hành dinh ở Lỗi Giang, đă ngang nhiên chống với đại binh của giặc ở Tây Đô ...

 

Ông Trần Nguyên Hăn không đủ tài năng để làm tướng quốc:

_v́ Thái Tổ lấy vơ công mà định thiên hạ, nên xét tài năng th́ phải xét tài cầm quân

_năm 1428, vị danh tướng tài ba nhất là ông Lê (Nguyễn) Chích. Kế sách đánh Nghệ An của ông là yếu tố quyết định của sụ thành công của khởi nghĩa Lam Sơn. Hơn nữa, ông Lê Chích bách chiến bách thắng.

_theo ư tôi, th́ ông Hăn c̣n kém Ông Lê Khôi, Đinh Liệt, Nguyễn Xí , Trịnh Khả, Lưu Nhân Chú. ( Riêng Ông Lê Khôi, những năm sau này chứng tỏ tài năng vượt bực ; ta có thể nói danh tướng nhà Lê , giỏi nhất là ông Lê (Nguyễn) Chích và Ông Lê Khôi)

 

 

IX) Ông Trần Nguyên Hăn chê vua Thái Tổ bạc đăi công thần . . .

 

V́ sử chép Ông Trần Nguyên Hăn là Tả Tướng quốc nên đáng lẽ mọi người phải rất ngạc nh́ên khi ông chê vua Thái Tổ bạc đăi công thần (giống Câu Tiễn)

 

Ông Trần Nguyên Hăn không hề là tướng quốc. Do đó, ta có thể hiểu tại sao Ông Trần Nguyên Hăn chê vua Thái Tổ bạc đăi công thần.

 

Nhưng ông đă sai lầm lớn, khi nói rằng nhà vua chỉ có thể cùng sống trong hoạn nạn mà không thể khi sung sướng được. Chính ra , vua Lê Thái Tổ là người chung thủy , trọng đăi những người đă từng chung hoạn nạn , trọng đăi những tướng dày công gian khổ từ lúc khởi binh:

_Trước hết, tháng 2, định các mức khen thưởng cho những hỏa th quân nhân của quân Thiết đột công lao siêng năng khó nhọc Lũng Nhai gồm 121 người.

Rất quan trọng, những v này, người không quan chức, hoặc quan chức thấp.

_Sau đó, khoảng một tháng sau : Đại hội cácớng các quan văn đ định công, ban thưởng, xét công cao thấp định th bậc.

Và hai ông Phạm Vấn và Lưu Nhân Chú được phong làm tể tướng(B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự) có chế văn của vua Lê khẳng định là tể tướng (c̣n ông Lê Sát là Phó tể tướng).

Ông Phạm Vấn và ông Lê Sát là đệ nhất, đệ nhị công thần.

C̣n ông Lưu Nhân Chú có dự hội thề Lũng Nhai.

_Rồi sau đó, tháng 4, vua mới lên ngôi.

Trọng thưởng công thần trước, rồi vua mới lên ngôi.

 

Và nhà vua rất công b́nh : ông Lê Khôi, cháu gọi vua bằng chú, có quan chức kém  nhiều vị công thần khác.

 

 

X) Thật hợp lư khi Ông Phạm Vấn và ông Lê Sát làm phụ chính cho Thái Tông

 

Vua Thái Tổ cho Ông Phạm Vấn và ông Lê Sát làm phụ chính cho Thái Tông . Thật hợp lư khi ta biết rằng Ông Phạm Vấn và ông Lê Sát đă là B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự và là đệ nhất, đệ nhị công thần.

(C̣n ông Lưu Nhân Chú vẫn làm đồng tể tướng và nắm quyền nguyên soái.)

 

 

XI) Vua Lê Thánh Tông cũng dùng ‘B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự’

 

Dưới triều Lê Thánh Tông cũng có vài ông được phong ‘B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự’, tức là làm tể tướng.

 

Năm 1460, Ông Đinh Liệt là khai phủ nghi đồng tam ty Nhập nội Thái phó B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự.

Năm 1460, Ông Nguyễn Xí cũng là khai phủ nghi đồng tam ty Nhập nội Thái phó B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự.

Đây là hai vị tể tướng những năm đầu triều Thánh Tông.( Là danh tướng của Thái Tổ và có công dẹp Nghi Dân).

 

Sau này, Ông Lê Niệm, cháu nội của nghĩa sĩ Lê Lai, cũng là tể tướng B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự , cũng dưới triều Thánh Tông.( Thánh Tông làm vua 38 năm)

 

 

XII) Cần tách rời Trần Nguyên Hăn và Nguyễn Trăi

 

Khi nói về vua Lê, người thời nay thường đánh đồngTrần Nguyên Hăn và Nguyễn Trăi. Sai lầm lớn !

Cần tách rời Trần Nguyên Hăn và Nguyễn Trăi !

 

Chính ra ta không rơ ông Trần Nguyên Hăn , c̣n ông Nguyễn Trăi th́ ta biết khá nhiều.

 

1) Chí hướng ông Trần Nguyên Hăn ra sao, khi đầu quân Lam Sơn, chúng ta không biết ; v́ ông cùng Nguyễn Trăi đầu quân, nên mọi người cho rằng hai người đồng quan điểm

 

2) Nhưng từ khi vua Lê lên ngôi, th́ hai người bất đồng chánh kiến.

Ông Trần Nguyên Hăn chê vua Lê giống Việt Vương Câu Tiễn và từ quan.

C̣n Ông Nguyễn Trăi :

{{ C̣n như Câu Tiễn,ngoài chí phục thùđáng k,th́ trong muôn phần không so được với vua ta
Đến như : uy thần chẳng giếtức lớn hiếu sinh . . .

}}

Ông Nguyễn Trăi tiếp tục pḥ tá vua Lê, vẫn được tin dùng, trải qua triều Thái Tông . . .

Ông c̣n so sánh vua Lê với Tam Hoàng Ngũ Đế :

{{

. . . Như thế th́ thịnh đức của vua ta , Cao t nhà Hán sao sánh kịp

Vua ta phải sánh ngang hàng với hai đế ba vương lừng danh thu trước }}

 

Cần tách rời Trần Nguyên Hăn và Nguyễn Trăi !

 

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ

       Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục, s quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

 

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Các nhà khoa bảng Việt nam, chủ biên Ngô Đức Thọ

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là thánh vương

 

       Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

 

     Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

       Mục Lục Đại Việt S Toàn Thưquốc sử nhà Trịnh’

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

 

Mục Lục Tam Quốc

       Mục Lục Trưng Triệu

                    Mục Lục ‘Phá án Lê Chi viên’

                           Mục Lục Tấn Quận Công

       Mục Lục Những sai lầm của Trần Trọng Kim trong VNSL

-------------------------------------------------------------

* ViệtSử, Văn 1 * ViệtSử, Văn 2 * ViệtSử, Văn 3 * Thơ *

---------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Bài mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

--------------------------------------------------------------------------

* Mục Lục * Nối kết Phật Pháp * Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

--------------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Đoản Luận * Thơ *Bài mới Kiến Tánh *