Vua Lê Thái Tổ có 35 vạn quân vào đầu
năm Đinh Mùi 1427 không đủ
để vây thành. Năm 1426, lại càng không đủ quân. Tài dụng binh xuất quỉ
nhập thần và ḷng đại nhân từ của Vua Lê
Thái Tổ.
Lê Anh Chí
__________________________________________
Dàn Bài :
I) Vào đầu năm Đinh Mùi
(1427), Vua Lê Thái Tổ có 35 vạn quân
II) Quân số giặc Minh trong 4 thành:
Thăng Long, Tây Đô, Cổ Lộng, Chí Linh
III) Vua Lê Thái Tổ không đủ quân
để vây 4 thành
IV) Tháng giêng năm Đinh Mùi 1427, Vua Lê
Thái Tổ không đủ quân để vây 8 thành (4 thành
kể trên và Khâu Ôn, Điêu Diêu, Thị Cầu, Tam Giang)
V) Năm 1426, lại càng không
đủ quân để vây thành
VI) Vua Lê Thái Tổ không đủ quân
để thật sự vây thành Thăng Long (Đông
Quan)
VII) Thật ra, Vua Lê Thái Tổ chỉ chận
bốn cửa thành
VIII) Không kể thành Xương Giang
IX) Không đánh hạ thành là hợp
binh pháp và ngược binh pháp
X) Ḷng đại nhân từ của Vua
Lê Thái Tổ
XI) Ḷng nhân từ hiển lộ là
ngược binh pháp
XII) Kế nội ứng ngoại
hợp của nhà Minh
XIII) Tài dụng binh xuất quỉ
nhập thần của Vua Lê Thái Tổ
__________________________________________
VT = Vương Thông
ĐVSKTT = Đại
Việt Sử Kư Toàn Thư
ĐQ = thành Thăng Long
(Đông Quan)
LSTL = Lam Sơn Thực
Lục
I) Vào đầu năm Đinh Mùi
(1427), Vua Lê Thái Tổ có 35 vạn quân
Vào tháng 4 năm Đinh Mùi (1427), Vua Lê
Thái Tổ có tuyên bố rằng ngài có 35 vạn quân. Do
đó , ta có thể nói rằng vào tháng 2-4 năm Đinh Mùi ,
Vua Lê Thái Tổ có 35 vạn quân
Trước đó, vào tháng giêng năm Đinh
Mùi, quân số có thể ít hơn. Tháng 5, vua ta có tuyển
thêm tráng binh, có lẽ để dự trù việc nhà Minh
phái quân tiếp viện sang đánh . Vào cuối năm
Đinh Mùi (1427), khi quân Minh đầu hàng được
trả về Tàu, Vua Lê Thái Tổ có hơn 35 vạn quân (40
vạn, 45 vạn quân ?)
II) Quân số giặc Minh trong 4 thành:
Thăng Long, Tây Đô, Cổ Lộng, Chí Linh
1) Tôi ước lượng Quân
số giặc Minh trong 4 thành Thăng Long (Đông Quan), Tây
Đô, Cổ Lộng, Chí Linh là như sau :
thành
Thăng Long (Đông Quan) 7 vạn quân
thành
Tây Đô 4 , 5 vạn quân
thành
Cổ Lộng 1 vạn quân
thành
Chí Linh tối thiểu 2 vạn quân
Tổng cộng là hơn 14 vạn
quân, tạm kể là 15 vạn quân
2) Sự ước lượng Quân
số giặc Minh trong thành Thăng Long :
Vương
Thông đem 5 vạn quân (có 5000 kỵ binh) từ Tàu sang
tiếp viện Đông Quan
Vương
Thông đem hơn 10 vạn quân mới cũ đánh quân ta
(Tôi
ước lượng rằng VT để 2 vạn quân
ở lại thủ thành)
VT
bị Lư Triện, Đinh Lễ, Trương Chiến,
Nguyễn Xí phục kích ở Tốt Động, Chúc
Động phá tan và bị giết chết 5 vạn quân
Sau trận Tốt Động, VT c̣n
hơn 5 vạn quân, cộng với 2 vạn quân thủ
thành, Tổng cộng là hơn 7 vạn quân .
3) Tôi ước lượng thành Chí
Linh có tối thiểu 2 vạn quân là v́ vào tháng 10 năm
ấy, khi Thôi Tụ , Hoàng Phúc, bị khốn ở cánh
đồng Xương Giang, họ có bắn súng thần
công, hi vọng rằng quân thành Chí Linh và Đông Quan
đến cứu. Nếu họ hi vọng quân thành Chí Linh
có thể đến , th́ quân số thành Chí Linh phải khá
quan trọng hoặc rất lớn.
III) Vua Lê Thái Tổ không đủ quân
để vây 4 thành
Trích Tôn Tử Binh Pháp:
=== Tôn Tử nói:
. . .Phép dụng binh, gấp mười lần địch th́ bao
vây, gấp năm lần địch th́ tấn công . . .
===
Quân số giặc Minh trong 4 thành
Thăng Long (Đông Quan), Tây Đô, Cổ Lộng, Chí Linh ,
tổng cộng là hơn 14 vạn quân; phải cần 1
triệu 400 ngh́n quân mới vây được . Vua Lê Thái
Tổ không đủ quân để vây 4 thành
IV) Tháng giêng năm Đinh Mùi 1427, Vua Lê
Thái Tổ không đủ quân để vây 8 thành (4 thành
kể trên và Khâu Ôn, Điêu Diêu, Thị Cầu, Tam Giang)
Tháng giêng năm Đinh Mùi 1427, có
tất cả 8 thành chưa đầu hàng (4 thành kể trên
và Khâu Ôn, Điêu Diêu, Thị Cầu, Tam Giang), mà quân số
của ta có thể ít hơn. Cho nên, dĩ nhiên là Vua Lê Thái
Tổ không đủ quân để vây 8 thành.
V) Năm 1426, lại càng không
đủ quân để vây thành
Năm 1426, quân số của ta lại
càng ít hơn, ít hơn nhiều lắm ; lại càng không
đủ quân để vây thành
VI) Vua Lê Thái Tổ không đủ quân
để thật sự vây thành Thăng Long (Đông Quan)
Vào tháng 2-4 năm Đinh Mùi , Vua Lê Thái
Tổ có 35 vạn quân chính ra không đủ quân để thật
sự vây thành Thăng Long (Đông Quan) . V́ Quân số
giặc Minh trong thành Thăng Long là hơn 7 vạn quân ;
phải cần hơn 700 ngh́n quân mới vây
được.
VII) Thật ra, Vua Lê Thái Tổ chỉ
chận bốn cửa thành
Vua Lê Thái Tổ có 35 vạn quân chính ra
không đủ quân để thật sự vây thành
Thăng Long (Đông Quan) , đừng nói chi là vây 4 thành
đến 8 thành .
Như vậy là sử sách đă Xạo
chăng ?. _-Không đâu, kể như là Vua Lê Thái Tổ
có vây cả 8 thành ; ‘kể như là Vua có vây thành’ mà không
thật sự vây thành : bởi v́, thật ra, Vua Lê Thái
Tổ chỉ chận bốn cửa thành của
mỗi thành bị ‘vây’ và vua ta kiểm soát chặt chẽ
đề pḥng địch trèo tường thành mà ra .
V́ quân ta hùng hậu hơn địch
nhiều (bởi v́ Vua Lê Thái Tổ là thiên tài quân sự
cổ kim có một), nên quân địch không thể thoát
đi , dẫu tập trung hết lực lượng
đánh ra một cửa thành cũng không được.
Nhưng v́ Vua có ‘vây thành’ mà không
thật sự vây thành , nên VT có thể sai vài nhóm
người nhỏ lẻn về Tàu để thông tin.
VIII) Không kể thành Xương Giang
Một ngoại lệ là thành
Xương Giang. Vua Lê Thái Tổ đánh thành Xương
Giang . Đây là điều bất ngờ , đối
với cả các tướng Minh, v́ đến lúc đó
(Tháng 9 năm Đinh Mùi 1427), ai nấy đều biết
là vua ta không chịu đánh thành
Đây cũng là xuất kỳ bất
ư, công kỳ vô bị. Ngoài ra, 1) thành Xương Giang là
địa điểm chiến lược quan trọng
trong cuộc đánh Liễu Thăng, 2) theo sử Tàu, th́
thành Xương Giang chỉ có 3 ngàn quân (không biết có
đúng không ?), dù hỏa lực rất hùng hậu
IX) Không đánh hạ thành là hợp
binh pháp và ngược binh pháp
1) Không đánh hạ thành là hợp binh
pháp, hợp binh pháp lắm lắm.
Không đánh hạ thành
mà vẫn thắng
địch , thắng
địch bằng
ngoại giao, dụ được
địch hàng, là
hợp binh pháp , là siêu quần bạt tụy, là cách
chiến thắng của đại soái đại tài
==== Tôn Tử
nói:
Cho nên thượng
sách trong việc dùng binh
là lấy mưu
lược để
thắng địch,
kế đó là thắng địch bằng ngoại giao, kế nữa là dùng binh thắng địch, hạ sách là tấn công thành tŕ.
Đánh thành là biện pháp bất đắc dĩ,
chế tạo chiến xa, vũ khí phải mất 3 tháng mới hoàn thành,
chuẩn bị binh mă lại
mất 3 tháng nữa. Tướng sốt ruột xua quân đánh
thành, thương vong 3 phần mất 1 mà vẫn chưa hạ được. Đó chính là cái hại của việc đánh thành. Cho nên người giỏi dụng binh, thắng địch mà không phải
giao chiến, đoạt thành mà không cần
tấn công, phá quốc mà không cần
đánh lâu, nhất định phải dùng mưu
lược toàn bị mà thủ
thắng , quân không mỏi mệt mà vẫn
giành được
thắng lợi hoàn toàn . . . =====
2) Không đánh hạ thành là
ngược binh pháp
Không đánh hạ thành mà vẫn thắng địch , là
hợp binh pháp , là siêu quần bạt tụy.
Tuy nhiên, cứ nhất định
không đánh hạ thành như Vua Lê Thái Tổ, th́ lại có
thể xem là ngược binh pháp ; v́ đưa
đến những hậu quả sau :
_-không đủ quân để thật
sự vây thành
_-trong khi cần dùng quân vào việc
khác, vào chiến trận khác
_-dần dà, tướng địch
biết vua không chịu đánh hạ thành
_-dần dà, tướng địch
biết vua không chịu đánh hạ thành v́ ḷng nhân, không
muốn tổn thất quân sĩ của ḿnh
_-mất địa lợi:
hầu hết quân của Vua Lê Thái Tổ đều
đóng cả trong những trại trấn các cửa thành
, thiếu tiện nghi và tứ diện thụ địch
_-bị ở vào kế nội ứng
ngoại hợp của địch
Bởi v́ Vua Lê Thái Tổ là thiên tài quân
sự cổ kim có một, nên dù với những
điều kiện kể trên, quân địch càng ngày càng
nguy khốn, quân ta càng ngày càng cường kiện.
Vua Lê Thái Tổ dù dụng binh
ngược binh pháp vẫn thắng như
thường !
X) Ḷng đại nhân từ của Vua
Lê Thái Tổ
Vua Lê Thái Tổ không chịu đánh
hạ thành v́ ḷng nhân, không muốn tổn thất quân sĩ
của ḿnh . Xem
95) Tài đức cầm quân của Vua Lê Thái
Tổ là tuyệt thế vô song, cổ kim có một
Vua c̣n
nhân từ trong nhiều việc khác, ngay trong
vụ án Trần Nguyên Hăn
XI) Ḷng nhân từ hiển lộ là
ngược binh pháp
Cũng trong bài
95) Tài đức cầm quân của Vua Lê Thái
Tổ là tuyệt thế vô song, cổ kim có một
có bàn về : Ḷng nhân từ
hiển lộ là ngược binh pháp
XII) Kế nội ứng ngoại
hợp của nhà Minh
Tháng 9 năm Đinh Mùi 1427, 21 vạn
quân Minh dưới sự điều khiển của
Liễu Thăng và Mộc Thạnh, theo 2 đường
sang đánh nước ta, hiển nhiên là thi hành ‘Kế
nội ứng ngoại hợp‘. Tướng Minh có mang theo
3 vạn kỵ binh, để có thể gấp rút đánh
tràn đến ĐQ để mà trong đánh ra , ngoài
đánh vào.
(Chú thích : ‘21 vạn quân Minh’ là con
số của Lam Sơn Thực Lục, LSTL chắc là chính
xác hơn ĐVSKTT)
Lực lượng địch không
phải chỉ là 21 vạn quân Minh mà phải kể vào 15
vạn c̣n ở trong các thành của ta ; 15 vạn này c̣n
nên xem là quân phục kích, phục sẵn trong ḷng
nước ta, có thể xem tương đương
với ít nhất 30 vạn quân . . .
XIII) Tài dụng binh xuất quỉ
nhập thần của Vua Lê Thái Tổ
1) Tài dụng binh xuất quỉ
nhập thần của Vua Lê Thái Tổ đă thể
hiện rơ ràng ở trận Thi Lang (năm 1420), thắng
hơn 10 vạn địch, chỉ sau mấy tháng mộ
binh. Ba trận sau đó (Ḱnh Lộng, Đèo-ống, Sách
Khôi), trước năm 1423, mỗi trận thắng
hơn 10 vạn địch, càng nêu rơ Tài dụng binh
của vua.
Nơi đây, chỉ nói việc
đánh 21 vạn quân Minh của Liễu Thăng , Mộc
Thạnh và kềm giữ 15 vạn giặc c̣n ở trong
các thành của ta
2) Phần
IX)
Không đánh hạ thành là hợp binh pháp và ngược binh
pháp
đă đề cập đến
những hậu quả khó khăn của việc nhất
định không đánh hạ thành
3) Thông thường khi có đại
binh giặc sang đánh, th́ ta phải đánh thành gấp
để tránh ‘Kế nội ứng ngoại hợp‘.
Vua ta vẫn nhất định không
đánh thành, vẫn kềm giữ 15 vạn giặc c̣n
ở trong các thành của ta (Việc kềm giữ này khó
hơn đánh thành)
6) Rồi vua sai Trịnh Khả
trấn giữ Lê Hoa, chận 5 vạn quân Mộc Thạnh và điều động quân tướng đại phá 160000 quân Liễu Thăng.
Ta chém Liễu Thăng, bắt Hoàng Phúc và
Thôi Tụ, đại phá 160000 quân Minh của
Liễu Thăng. Nhà vua đại
phá 16 vạn quân giặc một cách quá
ư dễ dàng và nhậm lẹ : chém 8 vạn thủ cấp, bắt sống 8 vạn, chưa tới một tháng đă kết thúc cuộc chiến Liễu Thăng.
Mộc Thạnh được tin Liễu Thăng đại bại
, liền vội
vă bỏ chạy.
7) Tài
dụng binh xuất quỉ nhập thần của Vua Lê
Thái Tổ trong cuộc chiến Liễu Thăng, Mộc
Thạnh này :
vừa
kềm giữ 15 vạn quân giặc c̣n ở trong các thành
của ta
vừa thần tốc chiếnthắng Liễu Thăng, Mộc Thạnh :
giặc đến biên giới nước ta vào ngày 18 tháng
9, ta kết thúc cuộc chiến Liễu Thăng vào ngày 15 tháng 10 ở cánh đồng
Xương Giang. Mộc Thạnh liền vội vă bỏ chạy.
Từ lúc 21
vạn quân giặc sang đến
địa giới
nước ta đến
lúc hoặc chết, hoặc bị bắt hoặc chạy về Tàu chỉ
có một tháng. Thật thần tốc, xưa nay chưa
từng có ! (trong lúc đó, ta vẫn kềm giữ 15 vạn quân
giặc c̣n ở trong các thành của ta)
8) Ngoài ra, Đội quân Thiết Đột và chúng
ta phải măi măi cảm kích
ḷng nhân ái của vua : Vua Lê Thái Tổ không
chịu đánh thành. Nhờ vậy, mà năm 1418, c̣n có 218
quân nhân Thiết
Đột (có mặt từ lúc khởi nghĩa) được phong chữ Trí Tự.
Nếu vua đánh
2 thành trong số 9 thành đáng lẽ phải đánh, th́ c̣n bao
nhiêu quân nhân Thiết Đột được phong chữ Trí Tự ?? Nếu vua đánh cả 9 thành trong số 9 thành đáng lẽ phải đánh, th́ c̣n bao nhiêu quân
nhân Thiết
Đột được
phong chữ Trí Tự????
*
*
* Lê Anh Chí *.
_____________
Sách tham khảo
Đại
Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần
và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà
Trịnh)
Đại
Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn
Lam
Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời
kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)
B́nh
Ngô Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ
Việt
Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung
Việt
sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ
Đại
Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh
(thời Trần Phế Đế)
Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương
Mục, sử quan triều Nguyễn
Hoàng
Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái
Lịch
triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú
Việt
Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim
Các nhà
khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên),
Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi
Việt
Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm
Nguyễn
Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân,
Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch
Đông Châu Liệt Quốc
Hán Sở
Tranh Hùng
Sử
Kư , Tư Mă Thiên
Tam
Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả
Tử Vi Lang
Tôn
Tử Binh Pháp, Tôn Tử
Ngô
Tử Binh Pháp, Ngô Khởi
Thái
Công Binh Pháp
*
*
TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com
Mục Lục Vua Lê Thái
Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng
Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công
thần
Mục Lục Vua Lê Thái
Tổ là bậc thánh vương
Mục
Lục Danh Tướng của vua Lê
Thái Tổ
Mục
Lục ‘Đại Việt
Sử Kư Toàn Thư quốc sử nhà Trịnh’
------------------------------------------------------
* Việt Sử, Văn Học 1 * Việt
Sử, Văn Học 2 * Thơ
*
-----------------------------------------------------------
* Trang Chính * Bài
mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *
--------------------------------------------------------------------------
* Mục Lục * Nối kết
Phật Pháp * Lê
Gia * Nối kết
Văn Học * Bài Xưa *
--------------------------------------------------------------------------
*
Liên Kết
TrangNhà Kiến Tánh:
* Trang Chính
* M
ụ c L ụ c * Đoản
Luận * Thơ *Bài
mới Kiến Tánh *