Vua Lê Thái Tổ thiết lập chế độ quân đội chính qui , dự bị và luân phiên. Đây là một điều kiện thiết yếu cho cuộc sống ấm no hạnh phúc triều Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông

 

                           Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

Dẫn nhập:Triều Vua Lê Thái Tổ là thời ‘đại định’ (1428-1433)

I) Vào đầu năm Đinh Mùi (1427), Vua Lê Thái Tổ có 35 vạn quân . . .

II) Việt Nam Sử Lược: Quân số của Vua Lê Thái Tổ, sau năm 1427, là 5 vạn hoặc là 2 vạn (!!!)

III) Cương Mục: Quân số của Vua Lê Thái Tổ, sau năm 1427, là 7 vạn

IV) Chế độ quân đội luân phiên đă có từ xưa, nhiều triều đại trước nhà Lê

V) Đại Việt Thông Sử : Quân số của Vua Lê Thái Tổ, vào năm 1429, là 28 vạn

VI) Ư định của Vua Lê Thái Tổ vào đầu năm Đinh Mùi (1427)

VII) Vua Lê Thái Tổ thiết lập chế độ quân đội chính qui, dự bị và luân phiên (Cả ba loại quân cùng một lúc)

VIII) Quân số thường trực của Vua Lê Thái Tổ  là 25 vạn, trong đó có 5 vạn là luân phiên . . .

IX) Một điều kiện thiết yếu cho cuộc sống ấm no hạnh phúc triều Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông

__________________________________________

 

 

VNSL = Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

TTK= Trần Trọng Kim

DCH = ĐCH = Đèo Cát Hăn = Đao Cát Hăn

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

CM = CMục = Cương Mục = Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục

DVTS = ĐVTS = Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

LQĐ = ông Lê Quí Đôn

 

 

Dẫn nhập:Triều Vua Lê Thái Tổ là thời ‘đại định’ (1428-1433)

 

Triều Vua Lê Thái Tổ là thời ‘đại định’ (1428-1433)

Bởi v́, quân Minh rút về nước Tàu, đất nước ta vẫn chưa yên :

_phần tử bất hảo trong nước c̣n rất nhiều

_Chiêm Thành, Ai Lao, các dân tộc thiểu số cường thịnh

Vua Lê Thái Tổ phải vỗ về trấn át bốn phương, do đó gọi là ‘đại định’.

Cái siêu tuyệt của vua ta là ngài đă đồng thời ban hành một nền chánh trị nhân bản nhất và rực rỡ về cả văn học lẫn vơ học :

89)         Thời thịnh trị hoan lạc ở nước ta là triều Vua Lê Thái Tổ và Vua Lê . . . Thái Tông. Thái Tông chớ chẳng phải Thánh Tông

 

Việc đầu tiên Vua Lê Thái Tổ làm là phong thưởng công thần và bổ nhiệm 90 vơ tướng Công thần, chấp chưởng trong triều và trấn thủ 15 đạo . . .

 

 

I) Vào đầu năm Đinh Mùi (1427), Vua Lê Thái Tổ có 35 vạn quân . . .

 

Vào tháng 4 năm Đinh Mùi (1427), Vua Lê Thái Tổ có tuyên bố rằng ngài có 35 vạn quân. Do đó , ta có thể nói rằng vào tháng 2-4 năm Đinh Mùi , Vua Lê Thái Tổ có 35 vạn quân

Tháng 5, vua ta có tuyển thêm tráng binh, có lẽ để dự trù việc nhà Minh phái quân tiếp viện sang đánh . Vào cuối năm Đinh Mùi (1427), khi quân Minh đầu hàng được trả về Tàu, Vua Lê Thái Tổ có hơn 35 vạn quân , có lẽ có 45 vạn quân

 

 

II) Việt Nam Sử Lược: Quân số của Vua Lê Thái Tổ, sau năm 1427, là 5 vạn hoặc là 2 vạn (!!!)

 

==== Việt Nam Sử Lược:

6. Việc Binh Lính. Khi giặc Minh hăy c̣n ớc Nam, th́ phải cần nhiều quân binh, cho nên lúc quân An-nam ta mới ra Đông-đô, c thảy được 25 vạn, sau lấy được Đông-đô rồi cho 15 vạn v làm ăn, ch đ

lại 10 vạn đ pḥng-v thôi, nay lại chia quân ra làm 5 phiên, một phiên lại lưu ban c̣n bốn phiên cho v làm ruộng, c lầnợt thay đổi nhau v. ====

 

1) Theo đoạn văn k trên của TTK, th́ Quân số của Vua Lê Thái Tổ, sau năm 1427, là 2 vạn (!!!) :

       sau khi lấy được Đông-đô rồi ch đ lại 10 vạn đ pḥng-v

       chia quân ra làm 5 phiên, một phiên lại lưu ban c̣n bốn phiên cho v làm ruộng : chia quân ra làm 5 phiên, mỗi phiên là 2 vạn; một phiên lại lưu ban, tức là cớc ch 2 vạn quân!!!

Ch 2 vạn quân th́ chẳng làm được tṛ trống c ! Nội việc canh gác dinh th, cung điện, đ pḥng trộmớp cũng chẳng làm nổi !

Ước lượng của Trần Trọng Kim thật SAI bét !

 

2) C̣n nếu chia quân ra làm 5 phiên,với s quân là25 vạn, th́ mỗi phiên là 5 vạn một phiên lại lưu ban, tức là cớc ch 5 vạn quân!!!

 

Ch 5 vạn quân th́ chẳng làm được c !

       Nội việc nội tr cũng chẳng xong, sau 20 năm đô h giặc Minh, phần t bất hảo c̣n nhiều.

       5 vạn quân không đ đ đánh dẹp DCH, bởi ta bắt được 3 vạn binh:

             ta phải tối thiểu 6 vạn quân

             6 vạn quân cũng chẳng đ a) địch trong bóng tối, ta ngoài sáng b) đường hiểm tr 300 thác ghềnh

             Đ đánh dẹp DCH, ta cần tối thiểu 9 vạn quân

       Đóchưa k việc biên pḥng chống Trung Hoa , Chiêm Thành, Ai Lao, các dân tộc thiểu số khác

 

3) Ngoài ra, s quân 25 vạn (năm 1427) là sai

Như đă nói trên, vào tháng 4 năm Đinh Mùi (1427), Vua Lê Thái Tổ có tuyên bố rằng ngài có 35 vạn quân. Sau đó , tháng 5, vua ta có tuyển thêm tráng binh ; năm 1428, Vua Lê Thái Tổ có khoảng 45 vạn quân.

 

 

III) Cương Mục: Quân số của Vua Lê Thái Tổ, sau năm 1427, là 7 vạn

 

Sách Cương Mục triều Nguyễn cũng viết : Vua Lê Thái Tổ có 35 vạn quân, chia quân ra làm 5 phiên, một phiên lại lưu ban c̣n bốn phiên cho v làm ruộng . Do đó, Quân số của Vua Lê Thái Tổ, sau năm 1427, là 7 vạn

Sách Cương Mục viết như vậy, chính xác hơn VNSL nhiều ; nói Vua Lê Thái Tổ có 35 vạn quân, th́ gần đúng : có điều s quan triều Nguyễn không đ ư rằng tháng 5 năm Đinh Mùi (1427), vua ta có tuyển thêm tráng binh

 

Như đă nói trên, Quân số 7 vạn không đ đ đánh dẹp DCH. Đóchưa k việc biên pḥng chống Trung Hoa , Chiêm Thành, Ai Lao, các dân tộc thiểu số khác.

 

 

IV) Chế độ quân đội luân phiên đă có từ xưa, nhiều triều đại trước nhà Lê

 

Chế độ quân đội luân phiên đă có từ xưa.

Triều vua Lư Thần Tông, ĐVSKTT có nói đến luân phiên quân; nhưng luân phiên theo cách ngược lại : một phiên cho v làm ruộng, các phiên khác lại phục v.

ĐVSKTT cũng nói rằng (vua Lư Thần Tông) luân phiên quân là theo tập tục đă có từ nhiều đời trước

 

 

V) Đại Việt Thông Sử : Quân số của Vua Lê Thái Tổ, vào năm 1429, là 28 vạn

 

=== Đại Việt Thông Sử:

(Năm 1429)    . . . Ngày 21, tháng 2, ban mệnh lệnh cho cácớng quâncác V trong 5 Đạo, đến ngày 27 tập trận c thủy binh b binh. Sau khi tập trận, chia s quânlàm 5 Phiên, lưu lại 4 Phiên, c̣n cho v theo nghiệp nông.===

 

Lời bàn:

1) Chắc là Lê Quí Đôn xem Quân số của Vua Lê Thái Tổ, vào năm 1428, là 35 vạn. Do đó , 1 Phiên là 7 vạn và Quân số của Vua Lê Thái Tổ, vào năm 1429, theo LQĐ, là 28 vạn (= 4 * 7).

2) Nghĩa là Lê Quí Đôn đă phán rằng ĐVSKTT đă viết lầm về cách luân phiên quân

3) Luân phiên quân theo LQĐ như vậy th́ rất hợp lư, giống như sự luân phiên quân của các đời trước (từ đời Lư về trước).

4) Lê Quí Đôn đă từng tháp tùng các vơ tướng đi đánh trận, nên ông thừa biết rằng Quân số của nhà Lê phải trên 20 vạn , do đó Quân số của Vua Lê Thái Tổ, phải là xấp xỉ 25 vạn.

Đây là điểm quan trọng cần để ư, LQĐ chẳng phải chỉ là văn nhân nhai văn nhắp chữ !

Ta có thể tin rằng Quân số của Vua Lê Thái Tổ phải là xấp xỉ 25-30 vạn, sau khi vua ta đă cho quân về làm ruộng.

 

 

VI) Ư định của Vua Lê Thái Tổ vào đầu năm Đinh Mùi (1427)

 

Vua Lê Thái Tổ có tuyên bố Ư định của Vua về việc cho quân về làm ruộng, vào đầu năm Đinh Mùi (1427)

==   ĐVSKTT :  

H lệnh cho cácớng hiệu quân nhân các x Ngh An, Tân B́nh, Thuận Hóa rằng:

       "Ta khởi binh đất các khanh, đă gần thành công. Mong các khanh trước sau một ḷng, vàng đá một tiết, đ trọn nghĩa vua tôi, cha con. Ta biết các khanh đều là hiền sĩ của đấtớc Trước kia, Hưng Khánh, Trùng Quang ch tiếng hăo, không nên công là bởi chính lệnh không thống nhất, đại thần không được biết . Các khanh ch uổng phí sức lực cho h thôi. Nay thiên h v một mối, ta cùng các khanh như nghĩa cha con, mong các khanh dốc ḷng khôi phục lănh thớc nhà. T xưa cácớng văn tướng được phong hầu cũng ch như các khanh thôi, khác đâu. Các khanh hăy chỉnh đốn đội ngũ của ḿnh, luyện tập quân sĩ của ḿnh, sau khi dẹp yên bọn giặc tàn bạo, ta s chia một nửa s người v làm ruộng. . . ".

H lệnh cho cácớng quân nhân rằng:

       Giặc Minh tàn hại dân ta đă hơn hai chục năm. Buổi đầu s quân của ta mấy trăm người. Hiện nay 35 vạn. Đợi khi phá được thành Đông Quan, s cho 25 vạn người v nhà làm ruộng, ch đ lại 10 vạn làm quân đ đ pḥng việcớc. Một nhà 3 người th́ 1 người làm quân, mọi loại phú dịch đều tha cho 3 năm.===

 

Lời bàn:

 

1) Hai lời tuyên bố liên tiếp Ư định của Vua về việc cho quân về làm ruộng này, lại khác nhau :

       Lời 1 : s chia một nửa s người v làm ruộng

       Lời 2: s cho 25 vạn người v nhà làm ruộng, ch đ lại 10 vạn

e rằng ĐVSKTT đă viết nhầm, có lẽ Lời 2 là:

Lời 2: s cho 15 vạn người v nhà làm ruộng, ch đ lại 20 vạn

th́ đúng hơn

 

2) Ta biết rằng :

       vào tháng 2-4 năm Đinh Mùi , Vua Lê Thái Tổ có 35 vạn quân

       Tháng 5, vua ta có tuyển thêm tráng binh, có lẽ để dự trù việc nhà Minh phái quân tiếp viện sang đánh .

       Cho nên, vào cuối năm Đinh Mùi (1427), Vua Lê Thái Tổ có hơn 35 vạn quân , có lẽ có 45 vạn quân (hoặc 50 vạn quân)

       Ư định của Vua về việc cho quân về làm ruộng là :

             s chia một nửa s người v làm ruộng

       tức là,

             s cho khoảng 20 vạn người v nhà làm ruộng, đ lại khoảng 20 vạn

 

 

VII) Vua Lê Thái Tổ thiết lập chế độ quân đội chính qui, dự bị và luân phiên

 

Năm 1428, Vua Lê Thái Tổ vẫn chưa cho quân về làm ruộng, phải dùng toàn quân 45 vạn để vỗ về trấn át bốn phương

 

Năm 1429, t́nh h́nh khả quan, Vua Lê Thái Tổ bèn thực hiện lời hứa cho nửa số quân về làm ruộng,

_-để lại phục vụ nước nhà 20 vạn quân chính qui, gồm những quân nhân chuyên nghiệp

_-chia 25 vạn quân c̣n lại làm 5 phiên, một phiên lại lưu ban c̣n bốn phiên cho v làm ruộng ; 25 vạn quân này là quân dự bị và luân phiên: 5 năm một lần có 5 vạn làm lính, c̣n lúc nào cũng có 20 vạn ở nhà làm ăn.

 

Cách chia quân như vậy,

_-giải thích được tại sao ĐVSKTT lại chép nhầm (xem phần VI) là

       Vua Lê Thái Tổ có tuyên bố vào đầu năm Đinh Mùi (1427) là  ‘‘s cho 25 vạn người v nhà làm ruộng’’

sự thực là

       ‘‘s cho 15 vạn (hoặc 17 vạn) người v nhà làm ruộng’’

c̣n

       ‘‘cho 25 vạn người v nhà làm ruộng’’ là vào năm 1429

_-làm cho số người về nhà làm ăn nhiều hơn (20 vạn) so với cách luân phiên thời xưa (9 vạn)

_-mà khi cần vẫn có 45 vạn quân

_-phù hợp với (xấp xỉ với) Quân số của Vua Lê Thái Tổ, mà LQĐ đưa ra (Quân số của Vua Lê Thái Tổ, vào năm 1429, theo Lê Quí Đôn, là 28 vạn).

 

 

VIII) Quân số thường trực của Vua Lê Thái Tổ  là 25 vạn, trong đó có 5 vạn là luân phiên . . .

 

Tóm lại về Quân số :

_-Quân số thường trực của Vua Lê Thái Tổ  là 25 vạn, trong đó có 5 vạn là luân phiên và 20 vạn là quân chính qui . (Như vậy, mới đủ lo việc biên pḥng chống Trung Hoa , Chiêm Thành, Ai Lao, các dân tộc thiểu số và việc nội trị)

_-lúc nào Vua Lê Thái Tổ cũng có 20 vạn quân dự bị

_-lúc nào Vua Lê Thái Tổ cũng có thêm 20 vạn người làm ruộng

 

 

IX) Một điều kiện thiết yếu cho cuộc sống ấm no hạnh phúc triều Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông

 

Cuộc sống ấm no hạnh phúc triều Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông :

89)         Thời thịnh trị hoan lạc ở nước ta là triều Vua Lê Thái Tổ và Vua Lê . . . Thái Tông. Thái Tông chớ chẳng phải Thánh Tông

 

Vua Lê Thái Tổ thiết lập chế độ quân đội chính qui, dự bị và luân phiên. Đây là một điều kiện thiết yếu cho cuộc sống ấm no hạnh phúc triều Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông :

_-lúc nào Vua Lê Thái Tổ cũng có 25 vạn quân thường trực và 20 vạn quân dự bị : cương thổ vững bền th́ quốc gia mới thái b́nh an lạc được

_-lúc nào Vua Lê Thái Tổ cũng có thêm 20 vạn người làm ruộng

 

Chỉ là một điều kiện thiết yếu. Cần điều kiện thiết yếu khác, sẽ nói đến ở một bài tới.

 

             // viết xong cuối tháng 7-2009   , sẽ đăng ngày 15-8-2009   //

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)

       B́nh Ngô Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung

       Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ

       Dư Địa Chí, Nguyễn Trăi(bị sửa đổi)

 

       Đại Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh (thời Trần Phế Đế)

       Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục, s quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       An Nam Chí Lược, Lê Tắc (Nguyễn Tắc)

 

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là bậc thánh vương

 

       Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

 

     Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

       Mục Lục Đại Việt S Toàn Thư quốc sử nhà Trịnh’

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

 

Mục Lục Tam Quốc

-------------------------------------------------------------

* ViệtSử, Văn 1 * ViệtSử, Văn 2 * ViệtSử, Văn 3 * Thơ *

---------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Bài mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

--------------------------------------------------------------------------

* Mục Lục * Nối kết Phật Pháp * Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

--------------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Đoản Luận * Thơ *Bài mới Kiến Tánh *