Tài đức cầm quân của Vua Lê Thái Tổ là tuyệt thế vô song, cổ kim có một

( Đức cầm quân của Vua Lê Thái Tổ : thắng trận không kiêu, lâm nguy bất loạn, Vua Lê Thái Tổ không đánh hạ thành v́ ḷng nhân . . . )

 

                    Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

A) Đức cầm quân của Vua Lê Thái Tổ

I) Vua Lê Thái Tổ thắng trận không kiêu

II) Vua Lê Thái Tổ lâm nguy bất loạn

III) Vua Lê Thái Tổ không đánh hạ thành v́ ḷng nhân: _nhân từ trước hết với quân sĩ của ḿnh.

IV) Vua Lê Thái Tổ thường dụ hàng, không bao giờ giết hàng binh

V) Vua Lê Thái Tổ thường để cho địch quân có một đường chạy thoát

VI) Ḷng nhân từ hiển lộ của Vua Lê Thái Tổ (ngược binh pháp)

VII) Vua Lê Thái Tổ không thèm dương danh về vơ nghiệp, chiến công

VIII) Vua Thái T giảng hết mưu kế, chiến thuật mỗi trận đánh

                    (c̣n tiếp)

__________________________________________

 

VT = Vương Thông

 

 

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

 

Xem

       Mục Lục Đại Việt S Toàn Thư quốc sử nhà Trịnh’

 

 

A) Đức cầm quân của Vua Lê Thái Tổ

 

I) Vua Lê Thái Tổ thắng trận không kiêu

 

Thắng trận không kiêu: đây là ‘đức’ cầm quân của một đại soái đại tài

Vua Lê Thái Tổ, trong suốt cuộc đời, chưa hề thắng trận mà kiêu; và vua cũng chưa hề thua một trận nào

(hai năm đầu, v́ quá ít quân (mấy trăm) mà giặc đem 5 vạn quân đến đánh, nên thỉnh thoảng vua bị vây nguy khốn)

 

 

II) Vua Lê Thái Tổ lâm nguy bất loạn

 

Cuối năm 1421, Vua Lê Thái Tổ bị đồng minh Ai Lao th́nh ĺnh trở mặt, đánh úp; nhưng đấng anh hùng lâm nguy bất loạn, vẫn b́nh tĩnh chiến đấu cam go và cuối cùng đại thắng

 

 

III) Vua Lê Thái Tổ không đánh hạ thành v́ ḷng nhân: _nhân từ trước hết với quân sĩ của ḿnh.

 

1) Binh pháp của Vua Lê Thái Tổ có một điểm cực kỳ đặc biệt là không đánh hạ những thành kiên cố . Vua Lê Thái Tổ đă thực hành Chủ trương này, từ. . . cuối năm 1420

Nhà vua đă không đánh h những thành kiên c t đại thắng Thi Lang vào cuối năm 1420, thắng hơn 10 vạn địch :

 

a) Sau đại thắng Thi Lang, vua thừa thắng xông lên, tiến quân đến Lỗi Giang

_ tiền quânợt sông Lỗi Giang (quân ta đóng hai huyện, hai bên sông)

_ hiếp Tây Đô (đánh Quan Du)

 

b) T đó, trải bao trận đại thắng đến năm 1423 :

_ hơn 10 vạn địch quân đánh Ải Ḱnh Lộng b đại bại

ịch lại quay tr lại, phá núi đánh b Vua Thái T phục binh Đèo-ống phá tan

ại thắng Sách Khôi vào cuối năm Nhâm Dần (1422), tháng chạp, tứctháng 1-1423.

Vua Thái T không h t́m cách đánh h thành Tây Đô ch uy hiếp Tây Đô thôi ( vào năm 1423, ta kiểm soát được hầu hết đất Thanh Hóa)

 

c) sau đó, t khi cất quân đánh Ngh An, Nhà vua vẫn không đánh h những thành kiên c, tr thành Xương Giang

Riêng Đông Đô ,vua không ưng việc đánh thành đến ba lần

_lần th nhất t khi ra Đông Đô (1426) đến khi 15 vạn quân (theoLSTL, 21 vạn quân) giặc Minh sang tiếp viện (mùa thu 1427)

_ thời điểm này, cácớng xin vua h thành Đông Đô đ tránh nội ứng ngoại hợp. Vua không ưng.

_ sau khi nhà vua đại phá 21 vạn quân giặc một cách quá ư d dàng nhậm l (không đầy một tháng); dân ta biết là nếu vua muốn đánh h thành th́ được ngay ! nên vào hành dinh B Đ xin vua đánh h thành. Vua vẫn không ưng.

 

Ch trương của Vua Thái Tkhông đánh h những thành kiên c

Do đó, vua d hàng VT quyền biến lập Trần Cao theo ư của Vương Thông

 

2) Vua Thái T không đánh h thành ḷng nhân

do tại sao Vua Thái T không đánh chiếm những thành kiên c: nhà vua không muốn hi sinh chiến sĩ của đội quân Thiết Đột . Nhất định muốn đánh thành th́ h thành được ch sao không, nhưng phải dùng quân Thiết Đột dũng cảm xông pha _ s chết rất nhiều những chiếnnày.

Việc không đánh thành này rất khó làm ngược ḷng dân : dân chúng vào hành dinh B Đ, xin vua đánh h thành Đông Đô, giết giặc Minh cho k hết. Việc này xảy ra sau khi ta chém Liễu Thăng , bắt Hoàng Phúc Thôi T, đại phá 210000 quân Minh.

(Vua Thái T đại phá 21 vạn quân giặc một cách quá ư d dàng nhậm l : chém hơn 8 vạn th cấp, bắt sống hơn 3 vạn, t lúc giặc đến biên giớiớc ta đến lúc giặc hoặc chết, hoặc b bắt hoặc chạy v Tàu ch một tháng. Quốc dân thấy vậy, xin vua đánh h thành Đông Đô).

 

Việc không đánh h thành này chứng t vua Thái T là bậc đại anh hùng, đại nhân đại nghĩa : nhà vua hành động theo nhân nghĩa, x s sao cho phải đạo _ch không phải như những tay chính tr gian hùng, ch muốn lấy ḷng dân đởng lợi lộc quyền hành.

Đánh h thành th́ d thôi, th́ chết mấy v đội quân Thiết Đột, ch nhà vua chết đâu.

 

Vua Lê Thái Tổ có giải thích trong B́nh Ngô Đại Cáo:

       cốt yếu là vẹn toàn quân [ta]

Đội quân Thiết Đột chúng ta phải măi măi cảm kích ḷng nhân ái của vua.

 

3) Ngoài ra, nếu bắt buộc đánh hạ thành th́ tổn thương đến dân chúng trong thành _dân nước ta . . .

 

 

IV) Vua Lê Thái Tổ thường dụ hàng, không bao giờ giết hàng binh

 

Vua Lê Thái Tổ thường dụ hàng và không bao giờ giết hàng binh :

1) Trên chiến trường, Vua Lê Thái Tổ thường dụ hàng, không bao giờ giết hàng binh. Khẩu hiệu của nghĩa quân Lam Sơn: ‘hàng th́ khỏi chết !

2) Vua thường dùng chiến thuật dụ hàng, v́ không muốn đánh h những thành kiên c

 

 

V) Vua Lê Thái Tổ thường để cho địch quân có một đường chạy thoát

 

Vua Lê Thái Tổ có mưu mẹo mai phục thần kỳ, mỗi lần phục kích như thế, thường để địch quân một đường chạy ; (điều này rất hợp binh pháp)

 

Có một ngoại lệ: đó là cuộc chiến với 16 vạn quân Liễu Thăng : vua ta gói trọn kẻ địch, địch quân một là chịu chết hai là đầu hàng. Bởi v́ Vua Lê Thái Tổ thị uy, để giặc Minh không dám xâm lăng nước ta nữa. (Đây là lần độc nhất trong đời mà nhà vua gói trọn kẻ địch)

 

 

VI) Ḷng nhân từ hiển lộ của Vua Lê Thái Tổ (ngược binh pháp)

 

Ḷng nhân từ của Vua Lê Thái Tổ dần dần hiển lộ (ngược binh pháp):

 

1) Hành dinh Bồ Đề của Vua Lê Thái Tổ

Nơi Vua Lê Thái Tổ ngự khi vây Đông Đô gọi là Hành dinh Bồ Đề. Tên gọi này quả có hàm chứa ư nói đến ḷng nhân của Vua Lê Thái Tổ

Sao gọi là Hành dinh Bồ Đề ? _Nơi đó ở trên bờ sông Lô (sông Hồng) , có hai cây Bồ Đề.

Ngày xưa , người ta kiêng dùng những chữ nói đến sự nhân từ khi đánh trận. Tập tục có từ thời Đông Chu, khi Tống Tương Công trương lá cờ thêu hai chữ ‘‘Nhân Nghĩa’’, lúc đánh nhau với Sở và thất bại thảm thương !

 

Cho nên, nhà vua quả có ư dương nghĩa nhân-từ nên mới để dân chúng gọi nơi vua ngự là Hành dinh Bồ Đề, không những thế :

_khi tha hơn 15 vạn hàng binh, vua ta có nói:’’ Bản tâm của người nhân là không muốn giết người bao giờ’’

_quân ta lúc đó được gọi là ‘quân cha con’

_B́nh ngô Đại cáo mở đầu bằng:’’Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân’’

Ngoài ra, Vua Lê Thái Tổ không mê tín dị đoan, không kiêng cử, nên gọi nơi vua ngự là Hành dinh Bồ Đề.

 

Sau đó, người ta xây chùa Bồ Đề nơi Hành dinh Bồ Đề của Vua Lê Thái Tổ. Chùa không biết xây vào lúc nào, được trùng tu lại vào triều Lê Kính Tông, trong chùa có bia ghi đại công đức Bồ Đề của Vua Lê Thái Tổ .

Điều đáng ngạc nhiên là đại công đức Bồ Đề của Vua Lê Thái Tổ (tha hơn 15 vạn hàng binh ) này không được người nước ta xem trọng. Lạ thay !

 

2) Cuối cùng, Vương Thông biết ḷng nhân từ của Vua Lê Thái Tổ và y có đ̣i hỏi khá nhiều điều kiện trước khi đầu hàng

 

3) Nhưng chính v́ VT biết Vua Lê Thái Tổ nhân từ mà có can đảm đầu hàng sau mấy lần tráo trở . . .

 

 

VII) Vua Lê Thái Tổ không thèm dương danh về vơ nghiệp, chiến công

 

Vua Lê Thái Tổ không thèm dương danh về vơ nghiệp, chiến công

Cho nên,

       Vua Lê Thái Tổ không đánh hạ thành (v́ ḷng nhân)

       Vua Lê Thái Tổ dụ hàng

       Vua Lê Thái Tổ không đánh dư một trận nào

       Vua Lê Thái Tổ chấm dứt chiến tranh liền lập tức, nếu có thể

 

Vua Lê Thái Tổ có giải thích trong B́nh Ngô Đại Cáo:

       Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân

       Quân điếu phạt chỉ v́ khử bạo

Vua Lê Thái Tổ đánh giặc không phải v́ vẫy vùng cho thỏa chí, không phải để dương danh về vơ nghiệp, mà

       v́ yên dân

       v́ khử bạo

       Vua Thái T là bậc đại anh hùng, bậc đại trượng phu, đại nhân đại nghĩa

 

 

VIII) Vua Thái T giảng hết mưu kế, chiến thuật mỗi trận đánh cho tướng sĩ : đức lớn qui lớn

 

Vua Thái T không những là bậc đại anh hùng tài năng quán thế c̣nnhà phạm lỗi lạc : trước khi khởi nghĩa, nhà vua đă huấn luyện người thân gia đinh của vua tr thành đại ớng .

T khi khởi nghĩa ,trước mỗi trận đánh vua đều giảng binh pháp, chiến thuật, mưu kế choớng sĩ. Các ớng do đó đều hiểuợc thao.

Vua Thái T giảng hết mưu kế, chiến thuật mỗi trận đánh : đức lớn qui lớn

1) đức lớn :

Việc ‘‘giảng binh pháp’’ này là ngược lại với binh pháp : việc binh cần cẩn mật, tiết l trước kế hoạchkhông nên. Nhưng vua ta là bậc đại anh hùng ngài đă tín nhiệm cácớng ( Điều này cũng là một bằng chứng hùng hồn rằng nhà vua không đa nghi hiếu sát).

2) qui lớn:

Vua Thái T, bậc đại anh hùng, đă dân ớc : huấn luyện các ớng, nhắm vào mục đích gi ǵn cương th.

Nh qui lớn này Đại Việt ta nghiệp nhà đă đứng vững. Thái T băng th́ Thái Tông mới 11 tuổi, sau Thái Tông th́ Nhân Tông mới 3 tuổi làm vua, nước nhà vững bền hoàn toàn nh vào các (90) ớng Vua Thái T đ lại: Nam chống Chiêm Thành, tây đánh Ai Lao (Lúc ấy, Chiêm Thành, Ai Lao cường thịnh).Cho đến đời Thánh Tông, đánh Chiêm Thành cũng nh vàoớng của Vua Thái TĐinh Liệt !

                    (c̣n tiếp)

 

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Tham khảo

             Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

 

             Năm Tư (1420): chiến thắng quan trọng nhất của Vua Lê Thái Tổ

              ( Từ đại thắng Thi Lang (cuối năm1420) đến đại thắng Sách Khôi (1-1423) )

33)  Tướng của vua Thái T tài ba nhất so với tất c các triều đại

       ( vua Thái T là bậc đại anh hùng, tài năng quán thế . . .)

       ( Lam Sơn Ngũ H : Lưu Nhân Chú, Chích (Nguyễn Chích), Khôi, Trần Lựu, Văn An) )

 

Sách tham khảo

       B́nh Ngô Đại Cáo , Vua Lê Thái Tổ

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung

       Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ

 

       Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục, s quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

 

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là bậc thánh vương

 

       Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

 

     Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

       Mục Lục Đại Việt S Toàn Thư quốc sử nhà Trịnh’

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

--------------------------------------------------

    * Trang Chính * Việt Sử, Văn Học * Thơ *

-----------------------------------------------------------

* Mục Lục * Bài mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

-----------------------------------------------------------

* Nối kết Phật Pháp * Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Đoản Luận * Thơ *Bài mới Kiến Tánh *