Vua Lê Thái Tổ là vị vua đầu tiên đă chia đất cấp ruộng cho dân chúng,    một lư do chính yếu để các sử gia nhà Lê chính thống nhận định rằng Vua Lê Thái Tổ là thánh vương

 

                           Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

Dẫn nhập: Các thánh vương ngày xưa đều chia đất cấp ruộng cho dân chúng

I) Năm Thuận Thiên 1 (1428), Vua Lê Thái Tổ đă nói ư rằng ngài muốn làm thánh vương

II) Năm Thuận Thiên 1 (1428), Vua Lê Thái Tổ tha thuế 2 năm

III) Năm Thuận Thiên 1 (1428), Vua Lê Thái Tổ thống kê ruộng đất toàn quốc

IV) Năm Thuận Thiên 1 (1428), Vua Lê Thái Tổ làm sổ hộ tịch, sổ ruộng đất và thống kê ruộng đất, lần nữa

V) Trước năm 1429, Vua Lê Thái Tổ đă nhiều lần sung công nhiều loại ruộng đất

VI) Trước năm 1429, Vua Lê Thái Tổ đă nhiều lần tịch biên gia sản ngụy quan, trị tội ngụy quan, nhưng lại cho chuộc tội bằng tiền . . .

VII) Năm Thuận Thiên 2 (1429), tháng giêng, Vua Lê Thái Tổ chỉ huy các đại thần bàn luận, thiết kế việc chia đất cấp ruộng cho dân chúng và cho các công thần

                           (C̣n tiếp)

__________________________________________

 

 

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

ĐVTS = Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

LTHCLC = Lịch triều hiến chương loại chí

CM = CMục = Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục

CNKBVN = Các nhà khoa bảng Việt nam

 

 

Vua Lê Thái Tổ là vị vua đầu tiên đă chia đất cấp ruộng cho dân chúng. Nói ‘vua đầu tiên’, là không kể thời Hồng Bàng _-ta thiếu tài liệu để xác định rằng các Quốc Tổ đă thi hành chánh sách nhân đức này

Vua Lê Thái Tổ đă chia đất cấp ruộng cho dân chúng. Đây là một trong hai điều kiện thiết yếu cho cuộc sống ấm no hạnh phúc triều Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông (điều kiện thiết yếu thứ hai là Vua Lê Thái Tổ thiết lập chế độ quân đội chính qui, dự bị và luân phiên).

Việc chia đất cấp ruộng cho dân chúng cũng là  một điều kiện thiết yếu để các sử gia nhà Lê chính thống nhận định rằng Vua Lê Thái Tổ là thánh vương

 

 

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

82)         Bằng chứng tỏ rơ 100% là nhà Mạc đă sửa đổi thêm bớt Đại Việt Sử Kư Toàn Thư và nhà Trịnh là đồng loă của nhà Mạc

83)         Người đầu tiên chưởi bới Vua Lê Thái Tổ là Tống Lệnh Vọng, Lệnh Vọng làm quan cho nhà Mạc, thế mà ‘lời bàn’ của hắn được đưa vào Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

       Mục Lục Đại Việt S Toàn Thư quốc sử nhà Trịnh’

 

 

Dẫn nhập: Các thánh vương ngày xưa đều chia đất cấp ruộng cho dân chúng

Các thánh vương ngày xưa đều chia đất cấp ruộng cho dân chúng. Vị thánh vương cuối cùng của Tàu là Vũ Vương, sáng lập nhà Chu, với chánh sách chia đất ‘tĩnh điền’ nổi tiếng . . .

ớc ta cũng vinh hạnh một thánh vương: Vua Lê Thái Tổ.

Vua Lê Thái Tổ lại c̣n siêu tuyệt hơn các thánh vương của Tàu ngày xưa

       v́ Vua Lê Thái Tổ là thiên tài quân sự cổ kim có một

       v́ Vua Lê Thái Tổ là thiên tài chánh trị cổ kim có một, chỉ có 6 năm mà vua ta đă làm biết bao công tŕnh chánh trị (những công tŕnh này bị ĐVSKTT cắt xén hoặc giấu nhẹm)

       v́ Vua Lê Thái Tổ c̣n nhân đức hơn cả các thánh vương của Tàu

             a) tha mười vạn hàng binh, trả về Tàu hơn 30 vạn người

             b) vua ta không bao giờ giết hại con cái người phản nghịch

             c) vua ta không h dùng những cực h́nh lăng tŕ, voi dầy, xác

             d) vua ta xem mạng một người dân là rất trọng

 

 

I) Năm Thuận Thiên 1 (1428), Vua Lê Thái Tổ đă nói ư rằng ngài muốn làm thánh vương

 

==== ĐVTS :

Tháng 4, Hoàng thượng tới thành Đông Kinh, bèn đóng kinh đô tại đây. Quần thần dâng t biểu tôn ngài lên ngôi Hoàng đế, ngài khiêm nhường không nhận, ban lời d rằng"Những v vua công đức lớn, như các vuaThang, Văn Vũ thời Tam đại, cũng chớc Vương thôi. Huống chi đứcợng mỏng manh như Trẫm, đâu dám nói đến hiệu Hoàng đế, Nay ch xưngớc Vương cũng đă quá vậy".

Ngày 15, Hoàng thượng lên ngôi vua tại điện Kinh Thiên, xưng là "Thuận Thiên thừa vận, Du Văn Anh Vũ Đại Vương", đặt tênớc là Đại Việt, đổi niên hiệu đại thiên h, ban lời cáo rằng: . . . ====

 

‘‘Các vuaThang, Văn Vũ thời Tam đại, cũng chớc Vương thôi. Huống chi đứcợng mỏng manh như Trẫm, đâu dám nói đến hiệu Hoàng đế’’ Đây là lời nói khiêm nhường của Vua Lê Thái Tổ , tự cho không xứng đáng xưng Hoàng đế, nhưng lời nói khiêm nhường này hàm ư rằng ngài muốn làm thánh vương, làm thánh vương như các vua H Vũ , Thành Thang, Văn/Vũ thời Tam đại.

 

 

II) Năm Thuận Thiên 1 (1428), Vua Lê Thái Tổ tha thuế 2 năm

 

Năm Thuận Thiên 1 (1428), ngay sau khi lên ngôi Đông Kinh, Vua Lê Thái Tổ tha thuế 2 năm :

=== ĐVSKTT:

Ngày 15, vua lên ngôi Đông Kinh, đại , đổi niên hiệu là Thuận Thiên, dựng quốc hiệu là Đại Việt, đóng đô Đông Kinh (tứcthành Thăng Long. Thanh Hóa Tây Đô, cho nên gọi thành Thăng Long là Đông Kinh).

Xuống chiếu rằng, các th thuế như ruộng, vàng bạc, đầm phá, băi dâu trong cớc, đều tha cho 2 năm không thu, những người già các l t 70 tuổi tr lên được miễn sai dịch, những người con hiếu thảo, đàn góa gi tiết th́ cho các quan l tâu lên đ biểu dương khen thưởng. Các gia đ́nh quân, dân, nếu trong 1 h 3 người sung quân th́ cho miễn 1 người. Những lăng miếu của đế vương công thần các đời th́ cho huyện s tại làm bản tâu lên đ xét cấp cho người quét dọn. ===

 

 

III) Năm Thuận Thiên 1 (1428), Vua Lê Thái Tổ thống kê ruộng đất toàn quốc

 

Năm Thuận Thiên 1 (1428), vào tháng 8, Vua Lê Thái Tổ thống kê ruộng đất toàn quốc :

====ĐVSKTT :

Ra lệnh chỉ kê khai đầy đủ rơ ràng những sản vật do địa phương ḿnh sản xuất, như đồng sắt dâu gai tơ lụa keo sơn nhựa trám sáp ong dầu diêm tiêu mây ; những ruộng đất của quan ty ngạch cũ , của các thế gia triều trưước , của những người tuyệt tự, cùng ruộng đất và sản vật từng mùa của các ngụy quan , của lính trốn, hạn tháng 4 sang năm th́ nộp lên . Nếu ai giấu giếm , hoặc chiếm của công làm của tư , biến không thành có, th́ xử tội đồ hoặc tội lưu , biếm hoặc băi chức====

 

 

IV) Năm Thuận Thiên 1 (1428), Vua Lê Thái Tổ làm sổ hộ tịch, sổ ruộng đất và thống kê ruộng đất, lần nữa

 

Năm Thuận Thiên 1 (1428), tháng 11, Vua Lê Thái Tổ làm sổ hộ tịch, sổ ruộng đất và thống kê ruộng đất, lần nữa

====ĐVSKTT :

(Tháng 11,) Ngày 25, làm s ruộng đất, s h tịch.

Ra ch th cho các ph, huyện trấn, l khám xét các chằm băi, ruộng đất, m vàng bạc, những sản vật núi rừng trong hạt, các loại thuế ngạch , cùng ruộng đất đă sung công của các nhà thế gia những người tuyệt t, ruộng đất của những bọn đào ngũ, hạn đến trung tuần tháng 2 năm K Dậu tŕnh lên. S h tịch năm Mậu Thân s ruộng đất năm K Dậu th́ đến tháng 4 năm Quư Sửu s nộp. Khi làm s ruộng đất h tịch th́ khai c từng hạng ngu quan.

. . . (Tháng 12,) Ngày 22, ra lệnh ch cho các quan ph, huyện, l, trấn, , sách đối chiếu, khám xét ruộng đất, đầm băi côngtrong các huyện, của l ḿnh, cùng , hoa qu, mắm muối các rạch ngoài cửa biển, các loại vàng, bạc, ch́, thiết, tiền.   ======

 

 

V) Trước năm1429, Vua Lê Thái Tổ đă nhiều lần sung công nhiều loại ruộng đất

 

Rải rác trong ĐVSKTT, ta có thể đọc thấy rằng : trước năm 1429, Vua Lê Thái Tổ đă nhiều lần sung công nhiều loại ruộng đất

_-ruộng đất b hoang

_-ruộng đất của các nhà thế gia triều trước b tuyệt t hoặc hoang phế

_-ruộng đất của những bọn đào ngũ, của ngụy quan

_-ruộng đất của quan quân nhà Minh (dĩ nhiên !)

 

S ruộng đất sung công rất nhiều, 20 năm loạn lạc , ách thống tr tàn ngược của giặc Minh, chánh sách khắc của nhà H, bọn ngụy quan cũng rất đông . . .

 

S sung công nhiều loại ruộng đất có từ lúc nào ?

_-ở Thanh Hóa , từ năm 1423, sau trận đại thắng Sách Khôi ; đại thắng Sách Khôi là trận chiến thắng lớn nhất (thắng khoảng 13 vạn liên quân Lào-Minh), thế mà sau đó vua ta lại bị vấn đề tiếp vận lương thảo ; do đó Vua Lê Thái Tổ  bắt buộc phải ban hành chính sách cai trị Thanh Hóa.

(Chỉ cần đánh thuế rất nhẹ, bằng một phần mười thuế giặc Minh, cũng đủ cho nghĩa quân Lam Sơn có lương ăn ; c̣n giảng giải cho dân chính sách cai trị, th́ dễ thôi : Vua Lê Thái Tổ vốn dĩ là phụ đạo Lam Sơn).

_-ở các nơi khác, từ cuối năm 1424, mỗi khi chiếm được đất, Vua Lê Thái Tổ ban hành chính sách cai trị ngay, trong đó có s sung công ruộng đất

 

 

VI) Trước năm1429, Vua Lê Thái Tổ đă nhiều lần tịch biên gia sản ngụy quan, trị tội ngụy quan, nhưng lại cho chuộc tội bằng tiền . . .

 

Trước năm1429, Vua Lê Thái Tổ đă nhiều lần

_-tịch biên gia sản ngụy quan (các ngụy quan được chiếu xét giảm tội , như nếu có con cháu gia nhập quân Thiết Đột, th́ có thể được trả lại gia sản vv)

_-trị tội ngụy quan, nhưng lại cho chuộc tội bằng tiền (cũng có nghĩa là cho chuộc tội bằng ruộng đất) . . .

_-trị tội ngụy quan, tùy theo hạng tội

Năm 1426-1427, tiền chuộc tội của ngụy quan được dùng để trả lương cho binh sĩ.

Tuy Vua Lê Thái Tổ dùng chữ ‘trị tội ngụy quan’, nhưng ngài chẳng giết hại họ, trừ những kẻ vẫn ngoan cố mưu việc phản nghịch. Đó là do ḷng nhân từ lớn lao của vua ta.

 

 

VII) Năm Thuận Thiên 2 (1429), Vua Lê Thái Tổ chỉ huy các đại thần bàn luận, thiết kế việc chia đất cấp ruộng cho dân chúng và cho các công thần

 

Trước năm1429, Vua Lê Thái Tổ  :

_-đă nhiều lần sung công nhiều loại ruộng đất

_-đă trị tội ngụy quan theo nhiều hạng, nhưng lại cho chuộc tội bằng tiền và ruộng đất

_-đă nhiều lần làm sổ hộ tịch

_-đă nhiều lần thống kê ruộng đất toàn quốc

_-đă nhiều lần thống kê sản vật toàn quốc

 

Do đó, năm 1429, vua ta có đủ điều kiện để thực thi chánh sách chia đất cấp ruộng cho dân chúng, với qui mô rộng lớn , tường tận : Năm Thuận Thiên 2 (1429), tháng giêng, Vua Lê Thái Tổ chỉ huy các đại thần bàn luận, thiết kế việc chia đất cấp ruộng cho dân chúng và cho các công thần

======= ĐVSKTT :

Ngày 22, ra lệnh ch cho quan văn đại thần ngh bàn việc lớn của nhàớc.

Như người đi đánh giặc th́ nghèo, k rong chơi th́ giàu. Người đi chiến đấu th́ không một thước, một tấc đất, c̣n những k du th du thực, không ích choớc lại quá thừa ruộng đất, hoặc đi làm ngh trộmớp. Thành ra không ai chịu hết ḷng vớiớc, ch ham nghĩa phú quư thôi.

Nay ra lệnh ch cho các đại thần bàn định s ruộng cấp cho quan lại, quân nhân dân chúng, trong t đại thần tr xuống, ới đến người già yếu, m côi, góa chồng, đàn ông, đàn tr lên, loại nào được cấp bao nhiêu th́ tâu lên.

Tháng 2, ngày 21, =======

 

Lời bàn khởi :

1) Đây chánh sách chia đất cấp ruộng cho dân chúng, với qui mô rộng lớn , tường tận : Vua Lê Thái Tổ chia đất cấp ruộng cho mọi tầng lớp dân chúng

(đó do tại sao vua ta đă nhiều lần làm sổ hộ tịch)

 

2) Ngoài s công điền lớn lao củaớc nhà, Vua Lê Thái Tổ c̣n dùng một phần ruộng đất của

       a)những k du th du thực (không ích choớc lại quá thừa ruộng đất)

       b)những k làm ‘ngh’ trộmớp

 

                           (C̣n tiếp)

       // viết xong đầu tháng  12-2009  , sẽ đăng ngày 15-12-2009  //

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)

       B́nh Ngô Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung

       Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ

       Dư Địa Chí, Nguyễn Trăi(bị sửa đổi)

 

       Đại Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh (thời Trần Phế Đế)

       Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục, s quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       An Nam Chí Lược, Lê Tắc (Nguyễn Tắc)

 

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là bậc thánh vương

 

       Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

 

     Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

       Mục Lục Đại Việt S Toàn Thư quốc sử nhà Trịnh’

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

 

Mục Lục Tam Quốc

       Mục Lục Trưng Triệu

                    Mục Lục Lê Chi viên Phá án

                           Mục Lục Tấn Quận Công

       Mục Lục Những sai lầm của Trần Trọng Kim trong VNSL

-------------------------------------------------------------

* ViệtSử, Văn 1 * ViệtSử, Văn 2 * ViệtSử, Văn 3 * Thơ *

---------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Bài mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

--------------------------------------------------------------------------

* Mục Lục * Nối kết Phật Pháp * Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

--------------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Đoản Luận * Thơ *Bài mới Kiến Tánh *