Lệ Chi viên, Phá án 4: Bà Nguyễn Thị Lộ
không hề bị kết tội giết vua 4
Lê Anh Chí
__________________________________________
Dàn Bài :
Dẫn nhập : Đại Việt
Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh,
chẳng phải của nhà Lê
Dẫn nhập 2: Triều Vua Lê Thái
Tổ và Vua Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn
B) Phụ
Lục: Sự thực và huyền thoại liên quan đến ‘vụ án Không Lệ Chi
Viên’ (tiếp theo)
XVII) Có lẽ các
đại thần đă cố t́nh lơi lỏng để Nguyễn Thị Lộ trốn
thoát
XVIII) Rất có thể chính Vua
Lê Thái Tổ phong Nguyễn Thị Lộ làm Lễ
nghi Học sĩ
XIX) Trong 5 người vợ Nguyễn
Trăi, tứ và ngũ phu nhân trốn thoát . . .
XX) Tuyên án
tru di cả họ Nguyễn Trăi, Tại sao không
thể tuyên án nhẹ
hơn
XXI) Vua Lê Thái Tông bị trúng độc
hoặc bị đầu độc lúc đến chơi nhà Nguyễn Trăi
(C̣n tiếp)
__________________________________________
ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư
Toàn Thư
LCv = Lệ Chi Viên = Trại Vải
LnHs = LNHS = Lễ nghi Học
sĩ
NsL= NSL = Ngô Sĩ Liên
TNH = Trần Nguyên Hăn
NT = Nguyễn Trăi
NtL = NTL = Nguyễn thị Lộ
TKNX = Trịnh
Khả, Nguyễn Xí, Lê Thụ
TK = Trịnh
Khả
NX = Nguyễn
Xí
_____________
Những bài trước :
(. . . Nhưng Lệ Chi Viên chỉ là
nơi vua Lê Thái Tông băng. Không hề có vụ án Lệ
Chi Viên, chỉ có vụ án Nguyễn Trăi. Bởi lẽ dễ hiểu
là Nguyễn Trăi bị tội giết vua, chớ
chẳng phải Nguyễn
Thị Lộ.
Nơi Lệ Chi Viên , vua Lê Thái Tông không hề thức suốt
đêm với Nguyễn Thị Lộ (cũng như vua không hề thức suốt
đêm với bất kỳ ai) bởi lẽ
dễ hiểu là hôm ấy, trước khi đêm về, vua Lê
Thái Tông đă ra người thiên cổ (Thương thay !)
. . . Bài viết này trả
lại được
danh tiết cho minh quân Lê Thái Tông và Lễ nghi
Học sĩ Nguyễn Thị Lộ .)
(Mở đầu bài viết, tôi nêu
ra thêm một vài điểm luận lư liên
quan đến câu văn xác định ngày vua băng. Do đó, ta có thể chắc chắn rằng Vua Lê
Thái Tông băng hà
ngày mồng 4 tháng 8 chớ chẳng phải ngày mồng 5.
Thế là chấm dứt hoàn toàn
phần A) Chính
đề: Phá án Lệ Chi viên
(Đă ra người thiên cổ
, vua Lê Thái Tông không hề thức suốt
đêm với Nguyễn Thị Lộ)
Sau đó, bàn thêm về những B) Phụ Lục:
Sự thực và huyền thoại liên quan
đến ‘vụ án Không
Lệ Chi Viên’ , cả sự việc ‘Nguyễn Trăi
bị tru di cả
họ’ chớ chẳng
phải là ‘bị tru di ba
họ’ . . .)
(Không hề có vụ án Lệ Chi Viên !
Trong suốt 100 năm nhà Lê chính
thống, không hề có vụ án Lệ Chi Viên , không hề
có chuyện ‘rắn báo oán’, không hề có chuyện yêu
nữ Nguyễn Thị Lộ. Có nhan nhản những
bằng chứng về ‘vụ án Không Lệ Chi Viên’
này. Bài viết này tiếp tục những B) Phụ Lục:
Sự thực và huyền thoại liên quan
đến ‘vụ án Không
Lệ Chi Viên’ , từ đó trưng ra bằng
chứng tỏ rơ rằng bà Nguyễn Thị Lộ không
hề có mặt ở Lệ Chi viên ngày mùng 4 tháng
8 năm Nhâm Tuất (1442) . . . )
_____________
Dẫn nhập : Đại Việt
Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh,
chẳng phải của nhà Lê
(
Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là
quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải
của nhà Lê 3 )
Mục Lục ‘Đại Việt Sử Kư Toàn Thư
quốc sử nhà Trịnh’
Dẫn nhập 2: Triều Vua Lê Thái
Tổ và Vua Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn
XVII) Có lẽ các đại thần đă cố t́nh lơi lỏng để Nguyễn Thị Lộ
trốn thoát
Câu chuyện
NtL có
thể nhảy xuống sông (và lặn đi)
cho thấy rằng có lẽ các
đại thần đă cố t́nh lơi lỏng để Nguyễn Thị Lộ có cơ
hội trốn thoát
Trịnh
Khả, Nguyễn Xí là
những anh hùng cứu quốc, được vua Lê Thái
Tổ huấn luyện cẩn thận,( riêng NX
được vua dạy dỗ từ năm 9 tuổi),
lại quen với cách xử kiện nhân từ của vua
Lê Thái Tổ, vua Lê Thái Tông ; nên đối với
họ, Nguyễn thị Lộ là LnHs của triều
đ́nh , bị liên lụy v́ là vợ Nguyễn Trăi, rất
đáng thương, nên đă cố
t́nh lơi lỏng
Rất có thể NtL đă thoát nạn
(v́ bà sinh trưởng ở Hải Dương, rất có
thể giỏi nghề bơi lội). 22 năm sau, có
chiếu tẩy oan, có thể lúc ấy a)bà đă chết
b)ở nơi hẻo lánh , không nghe nói đến chiếu
chỉ c) chán nản, lại không có con cái, thôi không ra
mặt nữa
Huyền thoại ‘hóa rắn, lặn
xuống sông’ che giấu nhiều sự việc ; bài
trước đă nêu ra các sự việc bị che giấu
sau :
1) NtL được khá tự do
2 Nguyễn Thị Lộ không hề
bị kết tội giết vua (bởi v́ NtL
được khá tự do, khi bị giải ra pháp
trường)
3) Bà Nguyễn Thị Lộ không
hề có mặt ở Lệ Chi viên vào ngày mùng 4 tháng 8 Nhâm Tuất (1442)
Ở đây, ta nhận xét rằng
Huyền thoại ‘hóa rắn, lặn xuống sông’ c̣n che
giấu 2 sự việc khác :
4) Rất có thể Nguyễn thị
Lộ đă thoát nạn
5) các
đại thần đă cố t́nh lơi lỏng để Nguyễn Thị Lộ có cơ
hội trốn thoát
XVIII) Rất có thể chính
Vua Lê Thái
Tổ phong Nguyễn Thị Lộ làm Lễ
nghi Học sĩ
Xem
90) Vua Lê Thái Tổ là ông vua đầu tiên đă
phong người nữ làm quan
XIX) Trong 5 người vợ Nguyễn
Trăi, tứ và ngũ phu nhân trốn thoát . . .
1) Trong 5 người vợ Nguyễn
Trăi,
_-tứ phu nhân là bà Phạm thị,có
mang 3 tháng, trốn thoát , sau sanh ra Nguyễn Anh Vũ
_-ngũ phu nhân là bà Lê thị,h́nh
như cũng đang có mang, trốn thoát
_-tam phu nhân là bà LnHs, gieo ḿnh xuống
sông. như đă nói ở trên. Và rất có thể Nguyễn
thị Lộ đă thoát nạn
2) Độc giả có thấy là trong
vụ án tru di này, số người thoát nạn khá
nhiều không ?
Ngày xưa, thời ĐCLQ,
nước Tấn, họ Triệu bị tru di, chỉ có
Triệu Vũ (trẻ sơ sinh) thoát nạn v́ mẹ
Triệu Vũ là công chúa, và cũng phải muôn vàn khó
khăn :
a)biết trước là sẽ bị
họ Đồ Ngạn (Đồ Ngạn Giả) tru di,
Triệu Anh Tề cho vợ là công chúa Trang Cơ, đang có
mang , trở về cung. Công chúa sanh ra Triệu Vũ, nói
dối là sinh con gái, rồi nói dối tiếp là con gái
sơ sinh đă chết. Đồ Ngạn đem nữ
bộc vào cung khám xét; Công chúa khấn trời xin cho Triệu
Vũ đừng khóc,để con vào trong quần của
công chúa , Đồ Ngạn vào đến vào tận cung công
chúa , t́m
không thấy trẻ sơ sinh nào.
b) Chưa hết, Tŕnh Anh, là gia
tướng nối đời của họ Triệu,
phải hi sinh con ruột , nói dối đó là Triệu
Vũ, để cho Đồ Ngạn giết đi ( và do
đó, không t́m kiếm ḍng dơi họ Triệu nữa)
c) Trong lúc mọi người xôn xao v́
tin tức ‘đă giết Triệu Vũ’, công chúa (đang có
bịnh) giao con cho thầy thuốc , người thân tín
của đại thần Hàn Quyết (thuộc hạ
cũ của họ Triệu) mang ra khỏi cung, Triệu
Vũ khóc ré lên, công chúa đành dỗ dành con, nói như nói
với người lớn, không ngờ Triệu Vũ nghe
lời nín khe. Hàn Quyết giao Triệu Vũ cho Tŕnh Anh
3) So sánh trường hợp trên
với vụ án NT :
tứ và ngũ phu nhân trốn thoát (h́nh như bà ngũ phu
nhân đă có con và trốn thoát cùng với các con), tam phu nhân
là bà LnHs Nguyễn Thị Lộ, được các đại
thần cố t́nh lơi lỏng để có cơ
hội trốn thoát.
Rơ ràng là các đại
thần đă cố t́nh nhân
nhượng khi thi hành cái án
tru di.
Nhớ
rằng chính Nguyễn
Trăi cũng có
làm nhiều bài thơ ca
tụng đương
thời là thời Nghiêu
Thuấn . . .
XX) Tuyên án tru di cả
họ Nguyễn Trăi, Tại
sao không thể tuyên án nhẹ
hơn
1) Thế
th́ ,
tại sao họ lại chẳng tuyên án nhân nhượng hơn ?
_-Tại
v́ họ chỉ áp dụng
luật pháp thôi, người có thể tuyên
án nhân nhượng hơn, chính là vua, mà tự quân
mới 2 tuổi (tuổi ta)
2) Ta nên
nhớ rằng các vua Lê
rất nhân từ (v́ rập
khuôn theo Vua Lê Thái Tổ), các vua Lê không
hề dùng những cực h́nh lăng tŕ, voi dầy,
xé xác như
các triều đại khác
(những cực h́nh
như lăng tŕ, voi dầy,
xé xác dưới các triều đại khác gần với thời nhà Lê:
_-triều
Nguyễn, Gia Long đă
làm gương bằng cách hành h́nh Cảnh
Thịnh, các tướng Tây Sơn và con cái của
họ, bằng những cực h́nh lăng tŕ, voi dầy.
Minh Mạng
, Tự Đức
đă từng dùng cực h́nh lăng tŕ: điển h́nh là vụ án Đinh Đạo, những người đồng mưu với Đinh Đạo bị lăng tŕ (Đinh Đạo bị thắt cổ, v́ là cháu vua)
_-triều
Trần: Trần Nhân Tông xử
lăng tŕ một người đầy tớ phỉ báng triều đ́nh (người chủ, quan họ Trần, lại được lại được tự chuộc tội bằng tiền)
_-triều
Hồ: Hồ Quí Ly lăng
tŕ Trần Thiêm B́nh
_-triều
Mạc: Mạc Đăng Dung xé xác Lê
Ư, Nguyễn Hữu Nghiêm)
3) Vua Lê Thái Tổ rất nhân
từ , nhân từ ngay
trong vụ án Trần Nguyên Hăn. Xem:
Vua Lê Thái Tổ bắt Trần Nguyên Hăn là rất
đúng là phải đạo
( Ngay thời buổi này, Trần Nguyên Hăn cũng bị
bắt mà thôi )
(Có 3 lư do để Vua Lê Thái Tổ
bắt TrầnNguyênHăn. Nhưng chỉ cần một lư do,
trong ba lư do, cũng đủ để bắtTNH, đó là
:
_Khi về hưu, Trần Nguyên Hăn cho
xây dưng phủ đệ to lớn, đóng thuyền bè,
tuyển tráng binh, tích trữ khí giới.)
Vua
Lê Thái Tổ rất nhân từ trong vụ này :
_Vua
Lê Thái Tổ không giết Trần Quốc Duy (con TNH), không
truy sát con cháu TNH, không tru diệt con cháu nhà Trần
_Vua
Lê Thái Tổ vẫn tin dùng NT, 2 năm sau c̣n thăng Nguyễn
Trăi làm Đặc tiến Kim Tử Vinh Lộc Đại
Phu.
Vua
Lê Thái Tổ c̣n rất nhân từ trong những việc khác
. . .
Vua Lê Thái Tổ rất nhân
từ , do đó vua ta không hề dùng những cực h́nh lăng
tŕ, voi dầy, xé xác
như các triều đại khác. Các vua
Lê ,
v́ rập khuôn theo Vua Lê Thái Tổ, cũng không hề dùng
những cực h́nh khủng khiếp này. Tuy
nhiên ,
luật pháp có thể c̣n
những cực h́nh ấy, mục đích là để răn đe dân chúng.
4) Vua Lê Thái Tổ, Vua Lê
Thái Tông không hề giết hại con cái kẻ phản nghịch, nhưng luật
pháp xử như thế nào th́ không
rơ
5) C̣n tội giết vua là tội cực nặng, nặng hơn tội phản nghịch, chưa hề xảy ra dưới thời nhà Lê.
Nguyễn Trăi là người
đầu tiên phạm tội này. Đúng luật dưới thời quân chủ ngày xưa,
tội giết vua là tội bị tru di tam tộc.
6) Do đó, Tuyên án
tru di cả họ Nguyễn Trăi, đă là tuyên án nhân nhượng rồi vậy. V́ thế, bọn Tống Lệnh Vọng nhà Mạc mới phóng đại thành ‘tru di ba
họ’
XXI) Vua Lê Thái Tông bị trúng
độc hoặc bị đầu độc lúc
đến chơi nhà Nguyễn Trăi
Hiện nay ta chỉ c̣n có câu văn
vua đi tuần về miền đông, đến chơi nhà Trăi rồi
bị bạo bệnh mà mất,
cho nên Trăi
bị tội ấy
để biết:
_-tại sao vua Lê Thái Tông băng: v́ vua
‘‘đến chơi nhà Trăi
rồi bị bạo bệnh mà mất’’
_-tại sao Nguyễn Trăi bị
tội giết vua : v́ vua Lê
Thái Tông ‘‘đến
chơi nhà Trăi rồi bị bạo bệnh mà mất’’
NsL có viết
một câu giải thích : Vua Lê Thái Tông đến chơi nhà
Nguyễn Trăi vào lúc nào,
dùng thức ăn, thức uống ǵ, bàn chuyện
ǵ, ra về bắt đầu thấy khó ở
khi nào, về đến vườn Vải huyện Gia Định , bỗng bị bạo bệnh ra làm sao, rồi
băng ngay sau đó
ra sao . . . vv. (Câu này của
NsL bị thay thế bằng câu vu khống vua Lê Thái Tông và Nguyễn thị
Lộ)
_-Vua Lê Thái Tông đến chơi nhà
Nguyễn Trăi khi nào? V́ ra khỏi
nhà NT, vua ngự thuyền vào sông Thiên
Đức mà LCv cũng ở
ven sông Thiên Đức nên ta có thể
đóan rằng vua đến chơi nhà Nguyễn Trăi sáng
sớm ngày mồng 4, vua về đến vườn Vải cũng mồng 4, buổi trưa hoặc chiều
, rồi băng ngay sau đó.
Những sự kiện trên cho thấy
rằngVua Lê
Thái Tông bị trúng độc hoặc bị đầu
độc lúc đến chơi nhà Nguyễn
Trăi.
(C̣n tiếp)
//
viết xong cuối tháng 9 ,
sẽ đăng ngày 1-10-2009 //
*
*
* Lê Anh Chí *.
_____________
Sách tham khảo
Đại
Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần
và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà
Trịnh)
Đại
Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn
Lam
Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời
kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)
B́nh
Ngô Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ
Việt
Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung
Việt
sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ
Dư
Địa Chí, Nguyễn Trăi(bị sửa đổi)
Đại
Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh
(thời Trần Phế Đế)
Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương
Mục, sử quan triều Nguyễn
Hoàng
Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái
Lịch
triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú
An Nam
Chí Lược, Lê Tắc (Nguyễn Tắc)
Việt
Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim
Các nhà
khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên),
Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi
Việt
Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm
Nguyễn
Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân,
Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch
Đông Châu Liệt Quốc
Hán Sở
Tranh Hùng
Sử
Kư , Tư Mă Thiên
Tam
Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả
Tử Vi Lang
Tôn
Tử Binh Pháp, Tôn Tử
Ngô
Tử Binh Pháp, Ngô Khởi
Thái
Công Binh Pháp
*
*
TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com
Mục Lục Vua Lê Thái
Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng
Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công
thần
Mục Lục Vua Lê Thái
Tổ là bậc thánh vương
Mục
Lục Danh Tướng của vua Lê
Thái Tổ
Mục
Lục ‘Đại Việt
Sử Kư Toàn Thư quốc sử nhà Trịnh’
-------------------------------------------------------------
* ViệtSử, Văn 1 * ViệtSử,
Văn 2 * ViệtSử, Văn 3 * Thơ
*
---------------------------------------------------------------
* Trang Chính * Bài
mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *
--------------------------------------------------------------------------
* Mục Lục * Nối kết
Phật Pháp * Lê
Gia * Nối kết
Văn Học * Bài Xưa *
--------------------------------------------------------------------------
*
Liên Kết
TrangNhà Kiến Tánh:
* Trang Chính
* M
ụ c L ụ c * Đoản
Luận * Thơ *Bài
mới Kiến Tánh *