Lệ Chi viên, Phá án 3: Bà Nguyễn Thị Lộ không hề bị kết tội giết vua 3. Bà Nguyễn Thị Lộ không hề có mặt ở Lệ Chi viên ngày mùng 4 tháng 8 Nhâm Tuất (1442)

 

                           Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

Dẫn nhập 2: Triều Vua Lê Thái Tổ và Vua Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn

B) Ph Lục: S thực huyền thoại liên quan đến ‘vụ án Không Lệ Chi Viên’ (tiếp theo)

X) Hôm ấy, Vua Lê Thái Tông di chuyển bằng thuyền

XI) Đền thờ Nguyễn Thị Lộ được lập ngay sau khi Nguyễn Trăi được minh oan == > Không hề có vụ án Lệ Chi Viên

XII) Đền thờ riêng Nguyễn Thị Lộ == > Không hề có vụ án Lệ Chi Viên

XIII) Nguyễn Trăi bị tru di, chớ không phải NtL == > Nguyễn Thị Lộ không hề bị kết tội giết vua

XIV) Chế độ nữ quan vẫn được tiếp tục sau vụ án Nguyễn Trăi == > Không hề có vụ án Lệ Chi Viên

XV) Chuyện ‘hóa rắn, lặn xuống sông’ == > Không hề có vụ án Lệ Chi Viên   (!!!)

XVI) Bà Nguyễn Thị Lộ không hề có mặt ở Lệ Chi viên ngày mùng 4 tháng 8 Nhâm Tuất (1442)

                    (C̣n tiếp)

__________________________________________

 

 

Dàn Bài của bài 1 :

115)       Lệ Chi Viên, Phá án : Bà Nguyễn Thị Lộ không hề bị kết tội giết vua. Lư do thật sự tại sao Nguyễn Trăi bị tội giết vua c̣n ẩn tàng trong Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, quốc sử của nhà Trịnh .    Không hề có vụ án Lệ Chi Viên, chỉ có vụ án Nguyễn Trăi .

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

Dẫn nhập 2: Triều Vua Lê Thái Tổ và Vua Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn

A) Chính đ: Phá án Lệ Chi viên

I) Một sự kiên cực kỳ quan trọng chưa có ai nêu ra

II) Phương pháp t́m lại (một phần) sự thực trong ĐVSKTT

III) Áp dụng Phương pháp trên vào đoạn văn Lệ Chi Viên trong ĐVSKTT

IV) Lư do thật sự tại sao Nguyễn Trăi bị kết tội giết vua, tại sao vua băng, vị đại thần nào hiện diện lúc vua băng, vua băng khi nào vv. . .

       a) Lư do thật sự tại sao Nguyễn Trăi bị kết tội giết vua

       b) Tại sao vua Lê Thái Tông băng

       c) Vị đại thần nào hiện diện lúc vua Lê Thái Tông băng

       d) Thời gian từ lúc Vua Lê Thái Tông đến chơi nhà Nguyễn Trăi đến lúc vua băng

       e) Trước khi đêm v, vua Lê Thái Tông đă ra người thiên c (Thương thay !)

       f) Vua Lê Thái Tông băng ngày mồng 4 tháng 8 ch chẳng phải ngày mồng 5

       g) Không hề có vụ án Lệ Chi Viên, chỉ có vụ án Nguyễn Trăi

 

Dàn Bài của bài 2:

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

Dẫn nhập 2: Triều Vua Lê Thái Tổ và Vua Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn

 

V) Vua Lê Thái Tông băng ngày mùng 4 tháng 8 ch chẳng phải ngày mùng 5 (tiếp theo)

 

B) Ph Lục: S thực huyền thoại liên quan đến ‘vụ án Không Lệ Chi Viên’

VI) Năm ấy, Nguyễn Trăi vẫn c̣n làm quan trong triều

VII)Không phải ‘bắt tội đến ba h mà là ‘bắt tội đến c h

VIII) ‘Nguyễn Thị Lộ không hề bị kết tội giết vua’ = ‘Không hề có vụ án Lệ Chi Viên’

IX) Vua Lê Thánh Tông không minh oan cho Nguyễn Thị Lộ v́ bà không hề bị kết tội giết vua

 

LTHCLC = Lịch triều hiến chương loại chí

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

LCv = Lệ Chi Viên = Trại Vải

LnHs = LNHS = L nghi Học

NsL= NSL = Ngô Sĩ Liên

VQ = Vũ Quỳnh

NT = Nguyễn Trăi

NtL = NTL = Nguyễn Thị Lộ

TKNX = Trịnh Kh, Nguyễn , Th

 

 

Không hề có vụ án Lệ Chi Viên !

Trong suốt 100 năm nhà Lê chính thống, không hề có vụ án Lệ Chi Viên , không hề có chuyện ‘rắn báo oán’, không hề có chuyện yêu nữ Nguyễn Thị Lộ.

Có nhan nhản những bằng chứng về ‘vụ án Không Lệ Chi Viên’ này. Bài này trưng ra thêm một số bằng chứng đó, những s thực huyền thoại liên quan đến ‘vụ án Không Lệ Chi Viên’ và nêu ra bằng chứng tỏ rơ rằng bà Nguyễn Thị Lộ không hề có mặt ở Lệ Chi viên ngày mùng 4 tháng 8 năm Nhâm Tuất (1442) . . .

 

Bài trước (Lệ Chi viên, Phá án 2) đă xác định rằng

Mệnh đề :

       Nguyễn Thị Lộ không hề bị kết tội giết vua

là tương đương với Mệnh đề :

       Không hề có vụ án Lệ Chi Viên

Trong bài này, những kết luận

       Nguyễn Thị Lộ không hề bị kết tội giết vua

       Không hề có vụ án Lệ Chi Viên

là tương đương với nhau, và tôi không bắt buộc phải nói lập lại sự tương đương này

 

 

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

82)         Bằng chứng tỏ rơ 100% là nhà Mạc đă sửa đổi thêm bớt Đại Việt Sử Kư Toàn Thư và nhà Trịnh là đồng loă của nhà Mạc

             ( Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê 3 )

83)         Người đầu tiên chưởi bới Vua Lê Thái Tổ là Tống Lệnh Vọng, Lệnh Vọng làm quan cho nhà Mạc, thế mà ‘lời bàn’ của hắn được đưa vào Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

             ( Sử nhà Lê chính thống trong Đại Việt Sử Kư Toàn Thư , bản in Chính Ḥa (năm 1697), là bản của Nhà Mạc (Tống Lệnh Vọng) , sửa đi vài niên hiệu và vài điểm về Mạc Đăng Dung; _Quốc sử nhà Trịnh 4 )

       Mục Lục Đại Việt S Toàn Thư quốc sử nhà Trịnh’

 

 

Dẫn nhập 2: Triều Vua Lê Thái Tổ và Vua Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn

89)         Thời thịnh trị hoan lạc ở nước ta là triều Vua Lê Thái Tổ và Vua Lê . . . Thái Tông. Thái Tông chớ chẳng phải Thánh Tông

112)       Vua Lê Thái Tông là bậc minh quân, rất nhân từ, không hề đam mê tửu sắc, ngược lại với lời vu khống của Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, quốc sử của nhà Trịnh

 

 

B) Ph Lục: S thực huyền thoại liên quan đến ‘vụ án Không Lệ Chi Viên’ (tiếp theo)

 

X) Hôm ấy, Vua Lê Thái Tông di chuyển bằng thuyền

 

V́ thời gian từ lúc Vua ‘đến chơi nhà Trăi đến lúc vua băng rất ngắn, ta thử đi ngược lên vài câu để xem ĐVSKTT đă nói ǵ về thời điểm Vua Lê Thái Tông ‘đến chơi nhà Trăi

====  ĐVSKTT (đoạn văn Lệ Chi Viên, đục bỏ ‘‘Nguyễn Thị Lộ’’) :

Ngày 27 (Tháng 7), vua đi tuần v miền đông, duyệt quân thành Chí Linh.

Nguyễn Trăi mời vua ng chùa Côn Sơn hương của Trăi.

Vua đi thuyền t bến Đông , vào sông Thiên Đức, qua m Bạch cầu Bông, Đại Toán, huyện Quế Dương, th́ thuyền ng không đi lên được. . . . Vua sai đem nghé non đến tế thần. Bấy gi thuyền ng mới đi được.

Tháng 8, ngày mồng 4, vua v đếnờn Vải huyện Gia Định , bỗng b bạo bệnh rồi băng.

. . . các quan mật đưa v.

Ngày mồng 6 v tới kinh, nửa đêm đem vào cung rồi mới phát tang.

Ngày 12, đại thần là bọn Trịnh Kh, Nguyễn , Th nhận di mệnh cùng với bọn Liệt, Bôi tôn Hoàng thái t Bang lên ngôi. Lúc ấy, vua mới 2 tuổi. Lấy năm sau làm Thái Ḥa năm th 1.

Ngày 16, giết Hành khiển Nguyễn Trăi bắt tội đến c h.

. . . Đến đây, vua đi tuần v miền đông, đến chơi nhà Trăi rồi b bạo bệnh mất, cho nên Trăi b tội ấy.   ====

 

Nhận xét :

a) Đọc những câu trên, ta không thấy Vua Lê Thái Tông đến chơi nhà Nguyễn Trăi vào lúc nào

b) vua Lê Thái Tông di chuyển bằng thuyền

c) Ta có thể đoán rằng : thuyền ng đến địa phận Lệ Chi viên th́ dừng lại, vua Lê Thái Tông tr bịnh nặng , rất nặng. Vua nằm trong thuyền, các quan cho người đi t́m lương y nhưng vọng, vua băng, ch kịp trăn trối vài lời.

 

Vua Lê Thái Tông di chuyển bằng thuyền. Đây là sự kiện rất quan trọng. T́m hiểu địa lư vùng Côn Sơn , theo LTHCLC :

       Côn Sơn thời ấy thuộc về huyện Phượng Nhăn, huyện này nh́n ra sông Thiên Đức ; Lệ Chi viên ở ven sông Thiên Đức , trước khi đến địa phận LCv, Vua Lê Thái Tông đă vào sông Thiên Đức, qua m Bạch .

       Ba huyện đều có sông dài ṿng quanh. Rừng núi hơi xa, chỉ có huyện Chí Linh , phía bắc gần huyện Phượng Nhăn, có núi cao chót vót . . . Trong huyện Chí Linh nàycó Côn Sơn, cảnh vật thanh u. . . (Côn Sơn trước thuộc về huyện Phượng Nhăn . . .)

Xem thế, vùng Côn Sơn, Chí Linh di chuyển bằng thuyền rất tiện.

 

 

XI)Đền thờ Nguyễn Thị Lộ được lập ngay sau khi Nguyễn Trăi được minh oan == > Không hề có vụ án Lệ Chi Viên

 

Đền thờ Nguyễn Thị Lộ được lập ngay sau khi Nguyễn Trăi được minh oan. Điều này chứng tỏ rằng Không hề có vụ án Lệ Chi Viên .

Tại sao ?

_-V́ Nguyễn Trăi được minh oan chớ đâu phải NtL. Thế mà, Đền thờ Nguyễn Thị Lộ được lập ngay sau khi Nguyễn Trăi được minh oan, chứng tỏ rằng Nguyễn Thị Lộ không hề bị kết tội giết vua, mà chỉ bị liên lụy v́ là vợ NT.

 

 

XII)Đền thờ riêng Nguyễn Thị Lộ == > Không hề có vụ án Lệ Chi Viên

 

Đền thờ riêng Nguyễn Thị Lộ ở xă Khuyến Lương, thờ riêng bà Nguyễn Thị Lộ, không thờ NT, được lập ngay sau khi Nguyễn Trăi được minh oan, là đền thờ đă nói ở trên (gọi là đền thờ Đức Bà).

Tại sao lại thờ riêng Nguyễn Thị Lộ ? Thông thường người đàn bà được thờ chung với chồng, chỉ thờ riêng khi nào người ta có điều chê trách phu quân của Đức Bà.

Trường hợp thờ riêng Nguyễn Thị Lộ cũng không ra ng̣ai lệ này. Những người lập đền thờ riêng Nguyễn Thị Lộ chê trách phu quân của Đức Bà điều ǵ ? _-chắc là chiếu tẩy oan của Lê Thánh Tông không thuyết phục được họ, và một số người vẫn nghĩ rằng Nguyễn Trăi đă giết vua Lê Thái Tông.

Nên thờ riêng bà Nguyễn Thị Lộ.

 

Thờ riêng bà Nguyễn Thị Lộ là bằng chứng hùng hồn rằng trong suốt 100 năm nhà Lê chính thống, không hề có vụ án Lệ Chi Viên , không hề có chuyện ‘rắn báo oán’, không hề có chuyện yêu nữ Nguyễn Thị Lộ.

(Bởi v́ nếu có chuyện ‘rắn báo oán’, có chuyện yêu nữ Nguyễn Thị Lộ; th́ quan sở tại hoặc dân các làng lân cận đă đến phá nát đền thờ riêng bà Nguyễn Thị Lộ).

 

 

XIII) Nguyễn Trăi bị tru di, chớ không phải NtL == > Nguyễn Thị Lộ không hề bị kết tội giết vua

 

Nhắc lại :Nguyễn Trăi bị tru di, chớ không phải NtL

Điều này dĩ nhiên có nghĩa là

       Nguyễn Thị Lộ không hề bị kết tội giết vua

 

 

XIV)Chế độ nữ quan vẫn được tiếp tục sau vụ án Nguyễn Trăi == > Không hề có vụ án Lệ Chi Viên

 

Chế độ nữ quan, do vua Lê Thái Tổ thiết lập, vẫn được tiếp tục sau vụ án Nguyễn Trăi

Điều này có nghĩa là

       Không hề có vụ án Lệ Chi Viên

Bởi v́ nếu có vụ án Lệ Chi Viên, nếu có chuyện nữ sắc mê hoặc vua, th́ triều đ́nh và Thái hậu đă hủy bỏ chế độ nữ quan rồi.

(Chế độ nữ quan, do vua Lê Thái Tổ thiết lập, là nữ quan triều đ́nh, chẳng phải nơi cung cấm)

 

 

XV)Chuyện ‘hóa rắn, lặn xuống sông’ == > Không hề có vụ án Lệ Chi Viên (!!!)

 

Huyền thoại ‘hóa rắn, lặn xuống sông’ , do nhà Mạc dựng nên, đại khái là như sau :

_-bị giải ra pháp trường, NtL hóa rắn, lặn xuống sông

_-Th L b đóng cũi sắt d́m xuống sông, hóa rắn bơi đi.

 

Những chuyện bị huyễn hoặc hóa này, bắt nguồn từ sự kiện có thật, đó là :

_-khi bị giải ra pháp trường, Nguyễn Thị Lộ gieo ḿnh xuống sông (và lặn đi)

 

Chú thích:

a) Tôi không phải là người đầu tiên đă suy ra sự kiện trên từ Huyền thoại ‘hóa rắn, lặn xuống sông’

Phan Huy Chú cũng diễn nghĩa tương tự như vậy trong LTHCLC :

===LTHCLC :     Kịp khi kết tội, lâm h́nh, Thị Lộ chạy  gieo ḿnh xuống nước, người ta cho là rắn báo oán ===

b) nhưng ông PHC không nói là đă suy ra sự kiện trên từ Huyền thoại ‘hóa rắn, lặn xuống sông’ , nên câu ‘người ta cho là rắn báo oán’ trở thành tối nghĩa

c) té ra , Nguyễn Thị Lộ là rắn nước cơ đấy, nên có thể lặn xuống sông !

d) Nhà Mạc nói dối ḷi đuôi, rơ ràng nhé: Con rắn mà Nguyễn Trăi hay cha NT giết là rắn đất ; rắn đất có thể lặn xuống sông hay có dám lặn xuống sông không ?

e) Rơ ràng là nhà Mạc đă cố gắng bịa ra Huyền thoại ‘hóa rắn, lặn xuống sông’ từ sự kiện có thật, đó là :

       bà Nguyễn Thị Lộ đă gieo ḿnh xuống sông

và quên khuấy rằng con rắn báo oán là rắn đất !

g) Ta có thể chắc chắn rằng

       bà Nguyễn Thị Lộ đă gieo ḿnh xuống sông

là sự kiện có thật, và nhà Mạc đă cố gắng bịa ra Huyền thoại ‘hóa rắn, lặn xuống sông’ để vu khống bà Nguyễn Thị Lộ và để che giấu vài sự kiện có thật khác, những sự kiện rất quan trọng, liên quan đến sự việc này (‘sự kiện có thật khác’ là những sự kiện ǵ ? _-sẽ bàn ở phần sau và ở một bài tới)

 

Sự việc này có nhiều ư nghĩa, một ư nghĩa đó là bà NtL được khá tự do, nên mới có thể gieo ḿnh xuống sông

       được khá tự do

bởi v́

       Nguyễn Thị Lộ không hề bị kết tội giết vua

 

 

XVI) Bà Nguyễn Thị Lộ không hề có mặt ở Lệ Chi viên ngày mùng 4 tháng 8 Nhâm Tuất (1442)

 

Bà Nguyễn Thị Lộ không hề có mặt ở Lệ Chi viên ngày mùng 4 tháng 8 Nhâm Tuất (1442), bởi

       khi bị giải ra pháp trường, Nguyễn Thị Lộ gieo ḿnh xuống sông (và lặn đi)

 

Ngạc nhiên ? Hai sự việc có ăn nhập ǵ với nhau đâu ?

Đừng vội nóng.

Độc giả hăy từ từ đọc lư luận của tôi :

       Nguyễn Thị Lộ có thể gieo ḿnh xuống sông tức là NtL bị giải bằng thuyền

       tức là Nguyễn Thị Lộ không bị giải từ ngục thất ở kinh thành (v́ nếu bà bị giam ở kinh thành, th́ đao phủ thủ hoặc tráng binh đă kéo xềnh xệch bà ra pháp trường (đi đường bộ) rồi)

       tức là Nguyễn Thị Lộ bị giải từ Côn Sơn hoặc từ Hải Dương. (Ta đă biết rằng từ Côn Sơn hoặc từ Hải Dương đến kinh đô, đi thuyền tiện hơn là đi đường bộ)

 

Nguyễn Thị Lộ bị giải ra pháp trường, nhưng không từ ngục thất ở kinh thành

tức là

       Bà Nguyễn Thị Lộ không hề có mặt ở Lệ Chi viên ngày mùng 4 tháng 8 Nhâm Tuất (1442)

bởi

       Nếu Nguyễn Thị Lộ có mặt ở Lệ Chi viên ngày mùng 4 tháng 8 Nhâm Tuất (1442)

       Th́ đă b cácớng Trịnh Kh, Nguyễn , Th giải v kinh, giam vào ngục kinh thành rồi (lúc ấy chưa tuyên án tru di NT TKNX cũng chưa quyết định s x NT ra sao. Nhưng lúc ấy, TKNX đă chắc chắn rằng Nguyễn Trăi đă giết vua).

Chú thích:

a) Một sự kiện có thật rất quan trọng bị Huyền thoại ‘hóa rắn, lặn xuống sông’ che giấu là

       Bà Nguyễn Thị Lộ không hề có mặt ở Lệ Chi viên ngày mùng 4 tháng 8 Nhâm Tuất (1442)

b) Huyền thoại ‘hóa rắn, lặn xuống sông’ c̣n che giấu sự việc khác . . .

 

                                        (C̣n tiếp)

             // viết xong vào tháng 8 , sẽ đăng ngày 1-9-2009 //

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)

       B́nh Ngô Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung

       Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ

       Dư Địa Chí, Nguyễn Trăi(bị sửa đổi)

 

       Đại Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh (thời Trần Phế Đế)

       Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục, s quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       An Nam Chí Lược, Lê Tắc (Nguyễn Tắc)

 

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là bậc thánh vương

 

       Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

 

     Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

       Mục Lục Đại Việt S Toàn Thư quốc sử nhà Trịnh’

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

 

Mục Lục Tam Quốc

       Mục Lục Trưng Triệu

-------------------------------------------------------------

* ViệtSử, Văn 1 * ViệtSử, Văn 2 * ViệtSử, Văn 3 * Thơ *

---------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Bài mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

--------------------------------------------------------------------------

* Mục Lục * Nối kết Phật Pháp * Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

--------------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Đoản Luận * Thơ *Bài mới Kiến Tánh *