Lệ Chi viên Phá án 2: Bà Nguyễn
Thị Lộ không hề bị kết tội giết vua 2.
Không hề có vụ án Lệ Chi Viên, chỉ có vụ án
Nguyễn Trăi 2.
Lê Anh Chí
__________________________________________
Dàn Bài :
Dẫn nhập : Đại Việt
Sử Kư Toàn Thư là
quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê
Dẫn nhập 2: Triều Vua Lê Thái
Tổ và Vua Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn
V) Vua Lê Thái Tông băng hà ngày mùng 4 tháng
8 chớ chẳng
phải ngày mùng 5 (tiếp theo)
B) Phụ
Lục: Sự thực và huyền thoại liên quan đến ‘vụ án Không Lệ Chi Viên’
VI) Năm ấy, Nguyễn Trăi vẫn
c̣n làm quan trong triều
VII)Không phải ‘bắt tội
đến ba họ’ mà là ‘bắt tội đến cả họ’
VIII) ‘Nguyễn Thị Lộ không
hề bị kết tội giết vua’ = ‘Không hề có
vụ án Lệ Chi Viên’
IX) Vua Lê Thánh Tông không minh oan cho Lễ nghi
Học sĩ Nguyễn Thị
Lộ v́ bà không hề bị kết tội giết vua
(C̣n
Tiếp)
__________________________________________
Dàn Bài của bài trước:
Dẫn nhập : Đại Việt
Sử Kư Toàn Thư là
quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê
Dẫn nhập 2: Triều Vua Lê Thái
Tổ và Vua Lê Thái Tông là thời Nghiêu ThuấnI)
A) Chính
đề: Phá án Lệ Chi viên
I) Một sự kiên cực kỳ quan
trọng chưa có ai nêu ra
II) Phương pháp t́m lại (một
phần) sự thực trong ĐVSKTT
III) Áp dụng Phương pháp trên vào
đoạn văn Lệ Chi Viên trong ĐVSKTT
IV) Lư do thật sự tại sao
Nguyễn Trăi bị kết tội giết vua, tại sao
vua băng, vị đại thần nào hiện diện lúc
vua băng, vua băng khi nào vv. . .
a)
Lư do thật sự tại sao Nguyễn Trăi bị
kết tội giết vua
b)
Tại sao vua Lê Thái Tông băng
c)
Vị đại thần nào hiện diện lúc vua Lê Thái
Tông băng
d)
Thời gian từ lúc Vua Lê Thái Tông đến chơi nhà Nguyễn Trăi đến lúc vua băng
e) Trước khi đêm về, vua Lê Thái Tông đă ra người thiên cổ (Thương thay !)
f) Vua Lê
Thái Tông băng hà ngày mồng 4 tháng 8 chớ chẳng phải ngày mồng 5
g) Không hề có vụ án Lệ Chi Viên,
chỉ có vụ án Nguyễn Trăi
LTHCLC = Lịch triều hiến
chương loại chí
ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư
Toàn Thư
CM = Cương Mục
= Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương
Mục
LCv = Lệ Chi Viên = Trại Vải
LnHs = LNHS = Lễ nghi Học
sĩ
NsL= NSL = Ngô Sĩ Liên
VQ = Vũ Quỳnh
NT = Nguyễn Trăi
NtL = NTL = Nguyễn Thị Lộ
TNH = Trần Nguyên Hăn
KTTX = Kế ‘Kim Thiền thoát xác’
TQD = Trần Quốc Duy
Không hề có vụ án Lệ Chi
Viên ! chỉ có vụ án Nguyễn Trăi
Bài trước đă xác định
được lư do thật sự tại sao Vua Lê Thái Tông băng hà , lư do thật sự
tại sao Nguyễn Trăi bị tội giết vua; những
lư do này hoàn toàn không dính dáng ǵ đến Lệ Chi Viên,
Lệ Chi Viên chỉ là nơi vua băng . Và xác định
được rằng
_-Vua Lê
Thái Tông băng hà
ngày mồng 4 tháng 8 chớ chẳng phải ngày mồng 5
(Do đó,
trả lại
được danh
tiết cho minh
quân Lê Thái Tông và Lễ
nghi Học sĩ Nguyễn Thị
Lộ)
Riêng câu văn trong ĐVSKTT :
‘Tháng 8, ngày mồng 4, vua về
đến vườn
Vải huyện Gia Định , bỗng bị bạo bệnh rồi băng’
đă
được xác định là câu văn xác định ngày vua băng
Mở đầu bài viết, tôi nêu
ra thêm một vài điểm luận lư liên
quan đến câu này, sau
đó bàn thêm về những
điều thiết yếu của vụ án Nguyễn Trăi,
cả sự việc ‘Nguyễn Trăi bị tru di cả họ’
chớ chẳng phải là ‘bị tru di ba họ’, những sự thực và huyền thoại liên quan
đến ‘vụ
án Không Lệ Chi Viên’ . . .
Dẫn nhập : Đại Việt
Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh,
chẳng phải của nhà Lê
(
Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là
quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải
của nhà Lê 3 )
Mục Lục ‘Đại Việt Sử Kư Toàn Thư
quốc sử nhà Trịnh’
Dẫn nhập 2: Triều Vua Lê Thái
Tổ và Vua Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn
V) Vua Lê Thái Tông băng hà ngày
mùng 4 tháng 8 chớ chẳng phải ngày mùng
5 (tiếp theo)
a) Trong bài trước, tôi đă xác
định được rằng Vua Lê Thái Tông
băng hà ngày mùng 4 tháng 8 chớ chẳng phải ngày mùng
5, bằng hai cách :
_-lư luận
trên sự
kiện: thời gian từ lúc
Vua ‘đến chơi nhà Trăi’
đến lúc vua băng rất ngắn
trên câu văn ‘Tháng 8, ngày mồng 4, vua về
đến vườn
Vải huyện Gia
Định , bỗng
bị bạo bệnh rồi băng’ (câu
này có thể có nghĩa là vua về đến vườn Vải rồi băng ngay sau đó)
_-khẳng
định rằng câu văn
‘Tháng 8, ngày mồng 4, vua về
đến vườn
Vải huyện Gia Định , bỗng bị bạo bệnh rồi băng’
là câu văn xác
định ngày vua Lê Thái Tông băng
V́ câu văn này
xác định ngày vua Lê
Thái Tông băng, quan trọng vô cùng,
nên tôi nêu
thêm một vài điểm luận lư liên quan
đến câu này
b) Nhắc
lại, ta có thể diễn tả lại cho rơ câu
trên như sau :
‘Tháng 8, ngày mồng 4, vua (về đến vườn Vải huyện Gia Định
, bỗng bị
bạo bệnh rồi ) băng’
hay
‘Tháng 8, ngày mồng 4, vua băng (vua về đến vườn Vải huyện Gia Định , bỗng bị bạo bệnh rồi băng)’
Ngô Sĩ Liên viết câu
này để xác định ngày Vua Lê
Thái Tông băng.
c) Viết
sử là phải vậy, phải xác định rơ ràng ngày
Vua băng, sự kiện quan trọng nhất.
Thử
t́m xem NsL
đă viết như thế nào về ngày
băng của vua Lê Thái
Tổ, Lê Nhân Tông, Lê Thánh Tông
_-ngày vua Lê Thái Tổ băng
=== ĐVSKTT :
Tháng 8 nhuận, sao
Chổi mọc ở phương tây. Ngày 22, vua băng ở chính tẩm. ====
Thật
rơ ràng: dùng chữ ‘băng’ để xác
định ngày vua băng.
_-ngày vua Lê Nhân Tông băng
trường hợp đặc
biệt : vua Lê Nhân Tông bị hành thích ban đêm, không rơ
vua băng ngày 3 hay ngày4:
=== ĐVSKTT :
Kỹ Măo, [Diên Ninh]
năm thứ 6
[1459], (Minh Thiên Thuận năm thứ 3). Mùa đông, tháng 10, ngày mồng 3, Lạng Sơn Vương Nghi Dân đang đêm
bắc thang, chia làm ba đường, trèo thành cửa Đông, lẻn vào cung cấm.
Vua và Tuyên
Từ hoàng thái hậu đều bị hại. ===
Thật
rơ ràng (trong trường hợp không rơ
ràng) : không
hề dùng chữ ‘băng’ trong câu văn có ‘ngày mồng
3’. (Nếu vua Lê Nhân Tông bị hành
thích vào canh hai, th́ vua băng ngày mồng 3 ; nếu bị hành thích vào canh ba th́ vua băng ngày mồng 4)
_-ngày vua Lê Thánh Tông băng
=== ĐVSKTT :
Ngày Tân Mùi
29, vua ốm
nặng, bèn tựa kỷ ngọc, lệnh cho Hoàng thái
tử lên nối ngôi. Vua sắp
băng, có bài thơ tự thuật
rằng :
Ngũ
thập hoa niên . . .
. . . nhập mộng vô ?
Ngày Nhâm Tư
30, vua băng
ở điện bảo Quang.
====
Thật
rơ ràng: không hề dùng chữ ‘vua băng’ trong câu có
ngày 29. (Mà có chữ ‘sắp băng’) . Rồi
nói rơ ở
câu sau
Ngày Nhâm Tư
30, vua băng
mặc dù Ngày Nhâm Tư 30 chỉ
là ngày hôm sau.
d) So sánh với những đoạn
văn trên, nhất là đoạn văn về ‘vua Lê
Thánh Tông băng’, ta thấy rơ ràng rằng:
Vua Lê Thái Tông băng hà ngày
mùng 4 tháng 8 chớ chẳng phải ngày mùng
5
Bởi
v́
Nếu Vua Lê
Thái Tông băng hà ngày mùng 5
Th́ phải viết
Tháng 8, ngày mồng 4, vua về đến vườn Vải huyện Gia Định
, bỗng bị
bạo bệnh. Ngày mồng 5, vua băng
Do đó,
ta có thể chắc chắn rằng :
câu
‘Tháng 8, ngày mồng 4, vua về
đến vườn
Vải huyện Gia Định , bỗng bị bạo bệnh rồi băng’
có nghĩa là
Vua Lê Thái Tông băng hà ngày
mồng 4 tháng 8
e) Có
người tất
sẽ bẻ: sao Ngô Sĩ Liên lại viết câu dài thế,
làm tối nghĩa ?. Không tối
nghĩa đâu ! v́ sau đó, NsL
viết một câu giải thích những sự việc: Vua Lê
Thái Tông đến chơi
nhà Nguyễn Trăi vào lúc
nào, dùng thức ăn, thức uống ǵ, bàn
chuyện ǵ, ra về bắt đầu thấy khó ở khi nào, về đến vườn Vải huyện Gia Định , bỗng bị bạo bệnh ra làm sao, rồi băng ngay sau đó ra sao . . . vv. Lời giải thích cho thấy lại một lần nữa một cách rơ
ràng ngày vua băng. Và nhà Mạc thay
thế câu giải thích bằng lời vu khống vua Lê Thái
Tông và Nguyễn
Thị Lộ
Đến
đây, là chấm dứt phần A) Chính đề: Phá án
Lệ Chi viên. Phá án đă xong , Không hề có vụ
án Lệ Chi Viên:
_-lư do thật sự
tại sao Nguyễn Trăi bị tội giết vua hoàn toàn
không dính dáng ǵ đến Lệ Chi Viên
_-Vua Lê
Thái Tông băng hà
ngày mồng 4 tháng 8 chớ chẳng phải ngày mồng 5. Đă ra người thiên cổ
, vua Lê Thái Tông không hề thức suốt
đêm với Nguyễn
Thị Lộ
B) Phụ
Lục: Sự thực và huyền thoại liên quan đến ‘vụ án Không
Lệ Chi Viên’
VI) Năm ấy, Nguyễn Trăi vẫn
c̣n làm quan trong triều
Rất nhiều người
tưởng lầm rằng NT đă về hưu năm
1442, v́ LTHCLC viết như vậy. (Cương Mục
cũng tưởng lầm như vậy). Năm ấy,
Nguyễn Trăi vẫn c̣n làm quan trong triều, v́ Tiến
sĩ đề danh kư của khóa thi năm Đại
Bảo 3 ( 1442) cho biết :
Lê
văn Linh làm Đề điệu cuộc thi
Triệu Thái
làm Giám thí
Độc quyển là: Nguyễn
Trăi, Nguyễn Mộng Tuân, Tŕnh Thuấn Du, Lư Tử
Tấn
VII) Không phải ‘bắt tội
đến ba họ’ mà là ‘bắt tội
đến cả họ’
Nên sửa, trong đoạn văn
Lệ Chi Viên của ĐVSKTT, ‘bắt tội đến ba họ’ thành ‘bắt tội đến cả họ’
V́ không hề
thấy ba họ Nguyễn Trăi bị giết , như họ mẹ của NT lúc bấy giờ chỉ c̣n có
con cái Trần Nguyên Hăn (c̣n TNH có
thể lẩn trốn ở đâu đó, sau khi dùng kế
KTTX), họ có bị hại ǵ đâu, ngay
Trần Quốc Duy có mặt ở
kinh đô mà vẫn an toàn, mười năm sau c̣n
được làm quan.
C̣n họ của
NtL, theo những thông tin hiện đăng trên Internet, mà tôi đă đọc, chẳng thấy có người thân nào
của Nguyễn Thị Lộ
bị giết
cả.
Cương Mục cũng nói rằng triều đ́nh
giết Nguyễn Trăi và ‘tru di cả
họ’
VIII) ‘Nguyễn Thị Lộ không
hề bị kết tội giết vua’ = ‘Không hề có
vụ án Lệ Chi Viên’
Mệnh đề :
Nguyễn
Thị Lộ không hề bị kết tội giết vua
là tương đương với
Mệnh đề :
Không
hề có vụ án Lệ Chi Viên
Bởi v́,
_-sở dĩ người ta
tưởng lầm rằng Nguyễn Thị Lộ bị
kết tội giết vua là v́ ĐVSKTT, quốc sử
của nhà Trịnh, vu khống rằng nơi Lệ Chi Viên
, vua Lê Thái Tông thức
suốt đêm với Nguyễn Thị Lộ
Ngược lại,
_-nơi Lệ Chi Viên ,
vua
Lê Thái Tông không hề thức suốt đêm với Nguyễn Thị Lộ
có nghĩa là
Không
hề có vụ án Lệ Chi Viên
có nghĩa là
Nguyễn
Thị Lộ không hề bị kết tội giết vua
IX) Vua Lê Thánh Tông không minh oan cho Lễ nghi
Học sĩ
Nguyễn Thị Lộ v́ bà không hề bị kết
tội giết vua
Nhiều người thời nay
tỏ ư rất ngạc nhiên rằng Vua Lê Thánh Tông không
hề minh oan cho LnHs Nguyễn Thị Lộ
Sự thực là, trong suốt 100
năm của nhà Lê chính thống, bà NtL có bao giờ bị
xem là kẻ giết vua đâu !
Nguyễn Thị Lộ không hề
bị kết tội giết vua, làm sao Vua Lê Thánh Tông minh oan
cho Nguyễn Thị Lộ được ?
Ta lại có thể lư luận ,
ngược lại, như vầy :
Vua Lê
Thánh Tông không hề minh oan cho LnHs Nguyễn Thị Lộ
có nghĩa là
Nguyễn
Thị Lộ không hề bị kết tội giết vua
(C̣n tiếp)
//
viết xong vào tháng 8 , sẽ đăng ngày 1-9-2009 //
*
*
* Lê Anh Chí *.
_____________
Sách tham khảo
Đại
Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần
và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà
Trịnh)
Đại
Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn
Lam
Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời
kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)
B́nh
Ngô Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ
Việt
Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung
Việt
sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ
Dư
Địa Chí, Nguyễn Trăi (bị sửa đổi)
Đại
Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh
(thời Trần Phế Đế)
Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương
Mục, sử quan triều Nguyễn
Hoàng
Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái
Lịch
triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú
An Nam
Chí Lược, Lê Tắc (Nguyễn Tắc)
Việt
Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim
Các nhà
khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên),
Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi
Việt
Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm
Nguyễn
Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân,
Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch
Tôn
Tử Binh Pháp, Tôn Tử
Ngô
Tử Binh Pháp, Ngô Khởi
Thái
Công Binh Pháp
*
*
TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com
Mục Lục Vua Lê Thái
Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng
Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công
thần
Mục Lục Vua Lê Thái
Tổ là bậc thánh vương
Mục
Lục Danh Tướng của vua Lê
Thái Tổ
Mục
Lục ‘Đại Việt
Sử Kư Toàn Thư quốc sử nhà Trịnh’
-------------------------------------------------------------
* ViệtSử, Văn 1 * ViệtSử,
Văn 2 * ViệtSử, Văn 3 * Thơ
*
---------------------------------------------------------------
* Trang Chính * Bài
mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *
--------------------------------------------------------------------------
* Mục Lục * Nối kết
Phật Pháp * Lê
Gia * Nối kết
Văn Học * Bài Xưa *
--------------------------------------------------------------------------
*
Liên Kết
TrangNhà Kiến Tánh:
* Trang Chính
* M
ụ c L ụ c * Đoản
Luận * Thơ *Bài
mới Kiến Tánh *