Đ́nh thượng hầu Nguyễn Chích, anh
hùng cứu quốc, bách chiến bách thắng, trung thần,
cột trụ nhà Lê, trải ba triều vua 2
(Nguyễn Chích gia nhập nghĩa quân Lam Sơn,
vào tháng 1-1421, là sự kiện quan trọng, quan trọng
hơn kế sách đánh Nghệ An)
Lê Anh Chí
__________________________________________
Dàn Bài :
Dẫn nhập 1 : Danh tướng Lê
Chích (Nguyễn Chích) là bằng chứng hùng hồn rằng
Vua Lê Thái Tổ không hề
giết hại công thần !
Dẫn nhập 2 : Nguyễn Chích gia
nhập nghĩa quân Lam Sơn sau đại thắng Thi Lang
của Vua Lê Thái Tổ
VII) Những chiến thắng của
Vua Lê Thái Tổ sau trận Thi Lang và trước khi
Nguyễn Chích đến đầu quân
1)
Tiến đóng Lỗi Giang
2)
Giặc rút về Quan Du
3)
Tiến đánh Quan Du
4)
Hiệu triệu quốc dân quanh Tây Đô
VIII) T́nh thế quân dân sự sau
trận Thi Lang và trước khi Nguyễn Chích đến
đầu quân
1) T́nh
thế ở phía bắc sông Chu : 70% đất
2)
Sắp có thêm khoảng một vạn quân
IX) Nguyễn Chích gia nhập nghĩa
quân Lam Sơn là sự kiện quan trọng, quan trọng
hơn kế sách đánh Nghệ An
X) Nguyễn Chích gia nhập nghĩa
quân Lam Sơn đúng lúc
XI) Chức Nhập nội thiếu
phủ (1425-1426) của Nguyễn Chích
(C̣n
Tiếp)
__________________________________________
Dàn Bài của bài trước:
Dẫn nhập 1 : Lam Sơn Ngũ
Hổ
Dẫn nhập 2 : Đại Việt
Sử Kư Toàn Thư là
quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê
I) Nguyễn Chích là cựu lănh tụ
nghĩa quân
II) Nguyễn Chích gia nhập nghĩa
quân Lam Sơn sau đại thắng Thi Lang của Vua Lê Thái
Tổ
III) Nguyễn Chích là Thiếu úy từ
năm1421, Nhập nội thiếu phủ (1425-1426)
"Mời"
Nhập nội Thiếu phủ Lê Chích ra Đông quan
IV) Nguyễn Chích phạm tội,
bị băi chức ‘Nhập nội’
V) Nguyễn Chích là bằng chứng
hùng hồn rằng Vua Lê Thái Tổ
không hề giết hại công thần !
VI) Nguyễn Chích Khai quốc Công
thần thứ 8 (trong số 260) , đứng đầu
Đ́nh thượng hầu
NC = Đ́nh thượng hầu
Nguyễn Chích
LNC = Nguyên-soái Lưu Nhân Chú
LK = Đ́nh thượng hầu Lê Khôi
ĐVTS = ĐVTSử = Đại
Việt Thông Sử (Lê Quí Đôn)
ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư
Toàn Thư
Dẫn nhập 1 : Danh tướng Lê
Chích (Nguyễn Chích) là bằng chứng hùng hồn rằng
Vua Lê Thái Tổ không hề
giết hại công thần !
Nguyên tắc của sự ‘‘đa nghi hiếu
sát, giết hại công thần’’ là giết hại công
thần tài giỏi nhất, kẻ có thể , có tài
đủ để cướp ngôi, lật đổ
triều đại.
Như Lưu Bang (Hán cao Tổ)
nhất định phải t́m cách trừ khử Hàn Tín,
Anh Bố , Bành Việt v́
những người này có đủ tài đủ sức
để cướp ngôi.
V́ Ông Nguyễn Chích là :
_vị tướng tài ba lỗi
lạc vào bậc nhất (tài quân sự)
_lănh tụ nghĩa quân trước khi
về đầu Vua Lê Thái Tổ (tài chánh trị, tài lănh
đạo)
nên ông chính là người ‘‘đáng
giết’’, nếu như Vua Lê Thái Tổ đa nghi hiếu
sát giết hại công thần.
Và vua ta có cơ hội ngàn vàng
để giết NC : NC phạm tội.
Nhưng Vua Lê Thái Tổ chỉ giáng
chức Ông Nguyễn Chích.
Sự kiện này chứng tỏ là Vua
Lê Thái Tổ không ‘‘đa nghi hiếu sát, giết hại công
thần’’, mà ngược lại rất khoan hậu với
các công thần
Nguyễn Chích là bằng chứng hùng
hồn rằng Vua Lê Thái Tổ
không hề giết hại công thần ! Và Ông
Nguyễn Chích tiếp tục phục vụ, trải ba triều
vua, là cột trụ nhà Lê ; ông là trung thần, v́ vua, v́
dân , v́ nước . . .
Xem bài
trước:
Dẫn nhập 2: Nguyễn Chích gia
nhập nghĩa quân Lam Sơn sau đại thắng Thi Lang
của Vua Lê Thái Tổ
Nguyễn Chích gia nhập nghĩa quân
Lam Sơn, vào tháng chạp năm Canh Tí (1420), tức là
tháng1-1421, sau đại thắng Thi Lang của Vua Lê Thái
Tổ .
Trận đại thắng Thi Lang
của Vua Lê Thái Tổ: thắng hơn 10 vạn quân
của danh tướng Minh , Lư Bân, là cuộc chiến thắng
quan trọng nhất của Vua Lê Thái Tổ. Sau trận này,
tất cả quân tướng ta đều nghĩ rằng
cuộc khởi nghĩa sẽ thành công.
Ta có thể tin rằng NC gia nhập
nghĩa quân Lam Sơn v́ đại thắng Thi Lang này.
Điều hiển nhiên là vậy, ông cần phải tin
chắc rằng Vua Lê Thái Tổ có thể thành công, rồi
mới theo về . . .
VII) Những chiến thắng của
Vua Lê Thái Tổ sau trận Thi Lang và trước khi
Nguyễn Chích đến đầu quân
1) Tiến đóng Lỗi Giang
Vua Lê Thái Tổ, sau trận Thi Lang,
thừa thắng xông lên, tiến đóng Lỗi Giang. Lúc
bấy giờ vào tháng 11 năm Canh Tư (1420)
2) Giặc rút về Quan Du
Ta khiêu chiến, tấn công, chém hơn
ngàn thủ cấp. Giặc rút về Quan Du, pḥng thủ Tây
Đô
( ĐVSKTT chú thích rằng Quan Du
hiện nay là huyện Quan Hóa ; lời chú thích này chắc là
sai : Quan Hóa ở phía Tây Bắc Lỗi Giang, rút về
đó th́ làm sao pḥng thủ Tây Đô được ?
(Tây Đô ở tả ngạn sông Lỗi Giang và ở phía
đông nam của huyện Lỗi Giang), Quan Du phải
ở vị trí phương bắc của Tây Đô , có
thể là đồn trại ở sát ngay cửa bắc
thànhTây Đô.
3) Tiến đánh Quan Du
Vua Lê Thái Tổ vượt sông,
đóng trại ở huyện Cẩm Thủy, rồi
tiến đánh Quan Du
(huyện Cẩm Thủy ở tả
ngạn sông Lỗi Giang, c̣n huyện Lỗi Giang ở
hữu ngạn sông Lỗi Giang. Ta có trại binh ở hai
bên sông, trại ở Lỗi Giang là để tiếp
ứng mọi mặt)
Ta thắng luôn, địch càng ngày càng
khốn đốn.
4) Hiệu triệu quốc dân quanh Tây
Đô
Vua Lê Thái Tổ lại hiệu
triệu quốc dân quanh Tây Đô, các huyện bên cạnh
đều hưởng ứng, nổi lên tiến đánh
uy hiếp các đồn giặc.
Những nơi này là địa
điểm hành quân chiêu dân mới của vua ta ; v́
lẽ dĩ nhiên là trước kia với quân số ít oi,
Vua Lê Thái Tổ chưa hề đem quân đến tả
ngạn sông Lỗi Giang
VIII) T́nh thế quân dân sự sau
trận Thi Lang và trước khi Nguyễn Chích đến
đầu quân
1) T́nh thế ở phía bắc sông
Chu : 70% đất
Xét t́nh thế ở phía bắc sông Chu,
lúc đó : quân Minh đóng , cố thủ Tây Đô và ở
một số đồn khác. Vua Lê Thái Tổ , đánh Quan
Du, uy hiếp Tây Đô, được dân các huyện chung
quanh hưởng ứng, kiểm soát khoảng 70%
đất _và số vùng kiểm soát sẽ càng nhiều
hơn v́ đang thắng thế.
Riêng t́nh thế ở phía bắc sông
Chu và hữu ngạn sông Lỗi Giang, th́ có thể nói vua ta kiểm soát được
100% đất
2) Sắp có thêm khoảng một
vạn quân
Vua Lê Thái Tổ sắp có thêm khoảng
một vạn quân , trong ṿng vài tháng : những
người nổi lên tiến đánh uy hiếp các
đồn giặc tất sẽ gia nhập nghĩa quân Lam
Sơn, ngoài ra vua có thể mộ binh ở huyện Cẩm
Thủy và các huyện lân cận.
T́nh thế đang đắc lợi
khả quan như thế, th́ càng đắc thế
hơn : Nguyễn Chích gia nhập nghĩa quân Lam Sơn
IX) Nguyễn Chích gia nhập nghĩa
quân Lam Sơn là sự kiện quan trọng, quan trọng
hơn kế sách đánh Nghệ An
Nguyễn Chích gia nhập nghĩa quân
Lam Sơn vào tháng 12 năm Canh Tư (1420), tức là vào 1-1421,
tại căn cứ Mường Nanh.
Đây là sự kiện quan trọng
cho nghĩa quân Lam Sơn, xét t́nh thế ở phía nam sông Chu:
nghĩa quân Hoàng Nghiêu của NC sát nhập vào Lam Sơn ,
tạo nên thanh thế vững chắc và kiểm soát
khoảng 70% đất phía nam sông Chu.
(ở tỉnh Thanh Hóa, đất phía
nam sông Chu ít hơn diện tích phía bắc sông Chu nhiều.
Tuy nhiên , phía nam yên, th́ Vua Lê Thái Tổ có thể xuất
lực nhiều hơn nơi chiến trường Lỗi
Giang).
Vậy là, vào 1-1421, ta kiểm soát
khoảng 70% đất tỉnh Thanh Hóa. Giặc Minh cố
thủ Tây Đô và ở một số các đồn khác.
Đồn binh chính của địch :
_Quan Du, phương bắc của Tây
Đô
_Đa Căng , phía nam gần biên
giới Nghệ An
_một số đồn phía bắc
gần biên giới Ninh B́nh (đồn binh của quân
Đông Quan)
Như đă nói ở trên, Vua Lê Thái
Tổ sắp có thêm khoảng một vạn quân.
Và v́ ta đang thắng thế ở
Quan Du , nên số nơi ta kiểm soát ở tả ngạn Lỗi
Giang, càng ngày càng nhiều hơn.
Do đó,
Nguyễn
Chích gia nhập nghĩa quân Lam Sơn vào tháng 12 năm Canh Tư
(1420), tức là vào 1-1421, là sự kiện quan trọng cho
nghĩa quân Lam Sơn. C̣n quan trọng hơn sách
lược đánh Nghệ An mà ông hiến kế sau này (tôi
sẽ nói lư do ‘‘quan trọng hơn’’ ở bài sau, phần
‘‘kế sách đánh Nghệ An’’)
X) Nguyễn Chích gia nhập nghĩa
quân Lam Sơn đúng lúc
Nguyễn Chích gia nhập nghĩa quân
Lam Sơn và làm cho t́nh thế ở phía nam sông Chu trở
thành khả quan cho quân ta.
Do đó, ông là Khai quốc Công thần
thứ 8, đứng đầu Đ́nh thượng
hầu.
Ông là Khai quốc Công thần thứ 8
trong số 260, mặc dù ông không có mặt :
_ vào 3 năm đầu khởi
nghĩa (1418-1420).
_ trong đại thắng Thi Lang,
trận đánh quan trọng nhất
Nguyễn Chích gia nhập nghĩa quân
Lam Sơn đúng lúc .
Giả sử ông trùng tŕnh măi
đến năm 1423, mới theo về, th́ sau khi b́nh
định , luận công ban thưởng, ông sê
được tối đa tứơc Quan phục hầu
XI)Chức Nhập nội thiếu
phủ (1425-1426) của Nguyễn Chích
Bài trước : Nguyễn Chích
được gia phong Nhập nội thiếu phủ , vào
khoảng năm 1425-1426. Đây cũng là trọng chức
đại thần, ‘‘Nhập nội’’ c̣n nói lên rằng ông
được tham dự triều chính. Chức gia phong này,
là Vua Lê Thái Tổ ban thưởng ông Lê Chích do v́ ông đă
dâng kế sách đánh Nghệ An.
Nói thêm vài điều về thiếu
phủ
Chính ra, có đến 5 chức Tam
Thiếu :
_thiếu sư
_thiếu phó
_thiếu phủ
_thiếu bảo
_thiếu úy
đều là trọng chức
đại thần
Thiếu phó và thiếu phủ,
chức nào cao hơn ? Điều này thật không rơ.
Qua các triều đại, ít
người giữ chức thiếu phủ, nhưng
quả có chức này thời Tam Quốc: triều Hán trung
vương Lưu Bị, có Vương Mưu làm thiếu
phủ.
Sau Nguyễn Chích , dưới
triều Vua Lê Thái Tổ , không thấy ai được
phong thiếu phủ nữa (ít ra không thấy sử sách ghi
lại)
(C̣n
Tiếp)
*
*
* Lê Anh Chí *.
_____________
Sách tham khảo
Đại
Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần
và Lê Trịnh
Đại
Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn
Lam
Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời
kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)
Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương
Mục, sử quan triều Nguyễn
Hoàng
Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái
Lịch
triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú
Việt
Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim
Các nhà
khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên),
Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi
Việt
Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm
Nguyễn
Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân,
Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch
Trang
Nhà http://www.thivien.net/
Đông Châu Liệt Quốc
Hán Sở
Tranh Hùng
Sử
Kư , Tư Mă Thiên
Tam
Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả
Tử Vi Lang
Tôn
Tử Binh Pháp, Tôn Tử
Ngô
Tử Binh Pháp, Ngô Khởi
Thái
Công Binh Pháp
Tây Sơn bi hùng
truyện, Lê Đ́nh Danh
Nhà Tây
Sơn, Quách Tấn và Quách Giao
*
*
TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com
--------------------------------------------------
* Trang Chính
* Việt
Sử, Văn Học *
Thơ *
-----------------------------------------------------------
* Mục Lục * Bài
mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *
-----------------------------------------------------------
* Nối kết Phật Pháp * Lê
Gia * Nối kết
Văn Học * Bài Xưa *
------------------------------------------------------------------