Vua Lê Thái Tổ dụng binh như thần
giỏi hơn và đức độ hơn Gia Cát
Lượng 8
(Gia Cát Lượng là Ngọa Long , Vua Lê Thái Tổ là Ngọa Thần Long (Ngọa Thần Long là danh hiệu Nguyễn Trăi gán
cho vua ta))
Lê Anh Chí
__________________________________________
Dàn Bài :
XXXXIII) Gia Cát Lượng là Ngọa Long , Vua Lê
Thái Tổ là Ngọa Thần
Long
XXXXIV) Gia Cát Lượng định bá
đồ vương chẳng thành công
XXXXV) Vua Lê Thái Tổ cứu
nước, giữ nước và thành công mỹ măn.
Cần phải ghi ân sự nghiệp giữ nước
của vua
XXXXVI) Gia Cát Lượng đại
mưu, chẳng đại trí
XXXXVII) Vua Lê Thái Tổ đại trí
đại mưu
(C̣n
Tiếp)
__________________________________________
ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư
Toàn Thư
GCL = Khổng Minh Gia Cát Lượng
NT = ông Nguyễn Trăi
TQCDN= TamQC = Tam Quốc Chí Diễn
Nghĩa (La Quán Trung)
LQT = La Quán Trung
7 bài trước:
Bài 1:
Vua Lê Thái Tổ dụng binh như thần,
giỏi hơn và đức độ hơn Gia Cát
Lượng
Bài 2:
Vua Lê Thái Tổ dụng binh như thần,
giỏi hơn và đức độ hơn Gia Cát
Lượng 2
Bài 3:
Vua Lê Thái Tổ dụng binh như thần,
giỏi hơn và đức độ hơn Gia Cát
Lượng 3
Bài 4:
Vua Lê Thái Tổ dụng binh như thần,
giỏi hơn và đức độ hơn Gia Cát
Lượng 4
Bài 5:
Vua Lê Thái Tổ dụng binh như thần, giỏi
hơn và đức độ hơn Gia Cát Lượng 5
Bài 6:
Vua Lê Thái Tổ dụng binh như thần
giỏi hơn và đức độ hơn Gia Cát
Lượng 6
Bài 7:
Vua Lê Thái Tổ dụng binh như thần
giỏi hơn và đức độ hơn Gia Cát
Lượng 7
XXXXIII) Gia Cát Lượng là Ngọa Long , Vua Lê
Thái Tổ là Ngọa Thần Long
Gia Cát Lượng là Ngọa Long , Vua Lê
Thái Tổ là Ngọa Thần
Long
1) Ngọa Thần Long
Ngọa Thần Long là danh hiệu Nguyễn Trăi gán cho
vua ta, trong bài thơ ‘Đề Kiếm’ sau :
Đề
kiếm
Thơ Nguyễn Trăi
Lam Sơn tự tích Ngọa Thần Long
Thế sự huyền
tri tại chưởng trung
Đại nhiệm
hữu quy thiên khải thánh
Xương kỳ
nhất ngộ hổ sinh phong
Quốc thù tẩy
tận thiên niên sỉ
Kim quỹ chung tàng
vạn thế công
Chỉnh đốn càn
khôn ṭng thử liễu
Thế gian na cánh sổ
anh hùng.
Dịch nghĩa :
Lam
Sơn ngày trước có ẩn Ngọa Thần Long
Huyền nhiệm thế
sự đă biết thông như trong ḷng bàn tay
Trọng trách trao về
người, th́ trời bảo cho thánh nhân biết
Khi thịnh thời
gặp , th́ hổ sinh phong
Đă rửa sạch
nỗi nhục ngh́n năm Quốc thù
Cuối cùng đă cất
giữ công vạn thế trong rương vàng
Việc
Chỉnh đốn càn khôn nay đă xong
Trên
đời có được mấy anh hùng [như vua ta]?
Chú Thích :
_"
Ngọa Long" là con rồng
nằm, tức Gia Cát Lượng. Trong bài này,
Nguyễn Trăi dùng " Ngọa Thần Long " để
chỉ vua ta
_Kim quỹ : Do chữ
"Kim quỹ thạch thất" là rương làm bằng vàng, nhà xây bằng
đá để cất giữ sử sách.
_thiên khải thánh : Trời bảo
cho thánh nhân (tức Vua Lê
Thái Tổ) biết.
Chỉ việc Vua Lê
Thái Tổ được
trời cho kiếm thần trên có chữ
"Thuận Thiên"
và "Lợi".
_hổ sinh phong : Cọp sinh
ra gió. Lấy ư ở quẻ Càn trong kinh Dịch , "Vân tùng long, phong tùng hổ" (Mây đi theo rồng, gió đi theo cọp).
Xem thế ,
Nguyễn Trăi đă có ư định so sánh
và đă cho rằng Vua Lê
Thái Tổ cao siêu hơn GCL nhiều.
Ở đây, ta thử so sánh những
sự việc liên quan đến "
Ngọa Long", tức là
đến sự náu
ḿnh (c̣n ở ẩn), sự trau dồi tài năng , nhân cách
và mưu mẹo có từ lúc đó.
2) trau dồi tài năng
Lúc náu ḿnh, Gia Cát Lượng trau
dồi tài năng học binh pháp, luyện kinh luân, Vua Lê Thái
Tổ cũng vậy. Xem phần
XXXIV)
Gia Cát Lượng là thi hào, là văn nhân trói gà không chặt.
XXXV)
Vua Lê Thái Tổ văn vơ toàn tài, là vơ sư , c̣n là thi sĩ.
của Bài 6
3) náu ḿnh
Lúc náu ḿnh, Gia Cát Lượng
đợi thời. C̣n Vua Lê Thái Tổ chiêu hiền đăi
sĩ, huấn luyện người thân và gia đinh thành
đại tướng
Ngoài ra, Vua Lê Thái Tổ chẳng
được yên thân với giặc Minh, vua bị giám sát
chặt chẽ, lúc nào cũng phải lo bảo toàn tính
mạng.
4) GCL , theo LQT, lúc c̣n ở lều tranh,
có :
_diệu kế tam phân thiên hạ,
lấy đất Thục làm căn bản
_rồi chinh phục Trung Nguyên bằng
cách a) cất quân từ Hán Trung b) cho một đại
tướng từ Kinh Châu tiến ra Bắc
Sự thực th́ :
_ lấy đất Thục làm căn
bản là mẹo của Trương Lương thời
Hán Sở Tranh Hùng
_ cất quân từ Hán Trung đánh
Ngụy là chiến lược tầm thường, sau này,
v́ Kinh Châu đă thất thủ (Ngụy Diên nói ‘‘cứ ḷ ḍ
ra Kỳ Sơn . . .’’)
Gia Cát Lượng đă thất
bại _v́ chiến lược kém
Ngược lại, Vua Lê Thái Tổ
thành công v́ nắm lấy thời cơ và có chiến
lược mềm dẻo biến hóa. Ngọa Thần Long hơn Ngọa Long nhiều.
5) Vua Lê Thái Tổ
khởi nghiệp với mấy trăm quân, không một
tấc đất
C̣n Gia Cát Lượng khởi
nghiệp với mấy vạn quân, một huyện
một thành và cả Giang Hạ của Lưu Kỳ
6) C̣n về nhân cách th́ Ngọa Thần Long đối đăi nhân
từ hơn Ngọa Long
nhiều :
Xem
IV) Vua
Lê Thái Tổ tín nhiệm các tướng
V) Gia
Cát Lượng đa nghi hiếu sát
( bài 1)
XV) Gia
Cát Lượng coi thường mạng sống của các
t́ tướng, chẳng nhân từ tí nào
XVI)
Hành dinh Bồ Đề của Vua Lê Thái Tổ
( bài 3 )
XXXXIV) Gia Cát Lượng định bá
đồ vương chẳng thành công
Gia Cát Lượng định bá
đồ vương , chẳng hề v́ đại
nghĩa, chỉ đem tài năng ra pḥ tá một
người, để chứng tỏ ḿnh là ‘Quản Trọng,
Nhạc Nghị’. GCL chẳng hề v́ đại nghĩa,
nên ngay trận đánh thứ nh́ , đă đốt nhà dân
huyện Tân Dă: thật là tàn nhẫn vô cùng !
Gia Cát Lượng định bá
đồ vương và mục đích là chinh phục Trung
Nguyên, nhưng chẳng thành công.
XXXXV) Vua Lê Thái Tổ cứu
nước, giữ nước và thành công mỹ măn.
Cần phải ghi ân sự nghiệp giữ nước
của vua
Vua Lê Thái Tổ cứu nước,
giữ nước và thành công mỹ măn.
Xem
VII)
Vua Lê Thái Tổ có tài huấn luyện vơ tướng
VIII)
Vua Lê Thái Tổ và các vơ tướng cứu nước,
giữ nước suốt 55 năm (1416-1471)
của bài 2
XXV)
Gia Cát Lượng làm ra vẻ thần bí
XXVI)
Vua Lê Thái Tổ giảng hết mưu kế, chiến
thuật mỗi trận đánh : đức lớn và
qui mô lớn
của bài 5
Cần phải ghi ân sự nghiệp
giữ nước của vua
XXXXVI) Gia Cát Lượng đại
mưu, chẳng đại trí
Gia Cát Lượng là kẻ đại
mưu, điều này th́ đúng rồi ; và chính cái
đại mưu của GCL cho thấy rằng GCL chẳng
đại trí
GCL có mưu mẹo mai phục thần
kỳ ; trọng mưu nên kỳ thị các vơ
tướng GCL có chiến thuật tốt và chiến
lược kém
GCL có kỳ mưu giết Ngụy Diên
, nhưng giao phó việc sau cho Dương Nghi, thật là cẩu thả ;
người đại trí không làm thế
Gia Cát Lượng chinh nam bắt
Mạnh Hoạch: mất th́ giờ, mệt sức quân . . .
có lẽ chỉ để dương danh :
người đại trí không làm
Gia Cát Lượng làm ra vẻ thần
bí , quá nghiêm khắc thành đa nghi hiếu sát ; các
tướng chỉ thi hành lệnh trên , không có sáng kiến
Xem
XI)
Mưu mẹo mai phục thần kỳ
VI) Gia
Cát Lượng kỳ thị các vơ tướng
(Bài 1)
X) Vua
Lê Thái Tổ giỏi chiến lược hơn Gia Cát
Lượng
(Bài 2)
XVII)
Gia Cát Lượng giao phó việc sau cho Dương
Nghi : thật là cẩu thả
của Bài 3
XIXI)
Gia Cát Lượng chinh nam bắt Mạnh Hoạch: mất
th́ giờ, mệt sức quân . . . có lẽ chỉ
để dương danh
XXIII)
Gia Cát Lượng đa nghi hiếu sát (tiếp theo)
(Bài 4)
XXV)
Gia Cát Lượng làm ra vẻ thần bí
XXVII)
Gia Cát Lượng kỳ thị các vơ tướng (tiếp
theo)
(Bài 5)
Dẫn
nhập : Gia Cát Lượng là thư sinh đi lập
công danh, là Quản Trọng, Nhạc Nghị
(Bài 7)
XXXXVII) Vua Lê Thái Tổ đại trí
đại mưu
Vua Lê Thái Tổ đại trí
đại mưu.
Vua Lê Thái Tổ giỏi chiến
lược hơn Gia Cát Lượng
Vua Lê Thái Tổ Mưu mẹo mai
phục thần kỳ, có tài huấn luyện vơ
tướng , giảng hết mưu kế, chiến
thuật mỗi trận đánh: vua có đức lớn ,
qui mô lớn và có cái nh́n sâu xa của kẻ đại
trí : các tướng hiểu lược thao, giữ ǵn
cương thổ đến 4O năm sau khi vua băng.
Vua Lê Thái Tổ rất khoan hậu
với các công thần, những vị này tiếp tục
trung kiên phục vụ qua những triều sau , sau khi Vua Lê
Thái Tổ băng hà.
Vua Lê Thái Tổ mở kỳ thi vơ
đầu tiên ở nước ta, tuyển dụng nhân tài
về vơ.
Vua Lê Thái Tổ sắp đặt
việc về sau rất cẩn thận, ngay khi mới lên
ngôi. Do v́ nhà vua tài năng quán thế và v́ Vua Lê Thái Tổ là
bậc đại anh hùng, bậc đại trượng
phu.
Vua Lê Thái Tổ là bậc đại
anh hùng, bậc đại trượng phu nên vua hành
động v́ dân v́ nước, v́ kế lớn quốc
gia, cho nên là đại trí.
Xem
VII)
Vua Lê Thái Tổ có tài huấn luyện vơ tướng
XI)
Mưu mẹo mai phục thần kỳ
(Bài 1)
X) Vua
Lê Thái Tổ giỏi chiến lược hơn Gia Cát
Lượng
(Bài 2)
XVIII)
Vua Lê Thái Tổ sắp đặt việc về sau rất
cẩn thận
của Bài 3
XXII)
Vua Lê Thái Tổ: sự dụng binh là bất đắc
dĩ
XXIV)
Vua Lê Thái Tổ rất khoan hậu với các công thần
(Bài 4)
XXVI)
Vua Lê Thái Tổ giảng hết mưu kế, chiến
thuật mỗi trận đánh : đức lớn và
qui mô lớn
XXVIII)
Vua Lê Thái Tổ: kỳ thi vơ đầu tiên ở
nước ta
(Bài 5)
XXXIX)Vua
Lê Thái Tổ là bậc đại anh hùng, bậc đại
trượng phu
(Bài 7)
[C̣n
Tiếp]
*
*
* Lê Anh Chí *.
_____________
Sách tham khảo
Đại
Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần
và Lê Trịnh
Đại
Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn
Lam
Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời
kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)
Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương
Mục, sử quan triều Nguyễn
Hoàng
Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái
Lịch
triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú
Việt
Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim
Các nhà
khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên),
Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi
Nguyễn
Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân,
Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch
Trang
Nhà http://www.thivien.net/
Việt
Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm
Đông Châu Liệt Quốc
Hán Sở
Tranh Hùng
Sử
Kư , Tư Mă Thiên
Tam
Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả
Tử Vi Lang
Tôn
Tử Binh Pháp, Tôn Tử
Ngô
Tử Binh Pháp, Ngô Khởi
Thái
Công Binh Pháp
*
*
TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com
--------------------------------------------------
* Trang Chính
* Việt
Sử, Văn Học *
Thơ *
-----------------------------------------------------------
* Mục Lục * Bài
mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *
-----------------------------------------------------------
* Nối kết Phật Pháp * Lê
Gia * Nối kết
Văn Học * Bài Xưa *
------------------------------------------------------------------