Tây Thi nhăn mặt, Quan Công lạy Phí Thi, Liễu Hạ Huệ ôm người đẹp

                           Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

 

A) Tây Thi nhăn mặt

I) Lược sử Tây Thi

II) Lược truyện Tây Thi nhăn mặt

III) Lời bình ‘Tây Thi nhăn mặt

 

B) Quan Công lạy Phí Thi

IV) Lược sử Quan Công

V) Lược truyện Quan Công lạy Phí Thi

VI) Lời bình ‘Quan Công lạy Phí Thi

 

C) Liễu Hạ Huệ ôm người đẹp

VII) Lược sử Liễu Hạ Huệ

VIII) Lược truyện ‘Liễu Hạ Huệ ôm người đẹp’

IX) Lời bình của Ưu Đàm Hoa

X) Lời bình của Lê Anh Chí

__________________________________________

 

 

ĐCLQ = Đông Châu Liệt Quốc

TTNM = Tây Thi nhăn mặt

QCLPT = Quan Công lạy Phí Thi

LHHOND = Liễu Hạ Huệ ôm người đẹp

 

QC = Quan Công = Vân Trường Quan

LHH = Liễu Hạ Huệ

TQCDN = Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa ( La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang )

 

 

Bài viết này bàn về ba câu chuyện văn học :

_Tây Thi nhăn mặt

_Quan Công lạy Phí Thi

_Liễu Hạ Huệ ôm người đẹp

trong đó, chỉ có ‘Quan Công lạy Phí Thi’ là ít được phổ biến, còn hai câu chuyện kia rất nổi tiếng trong văn học sử

Có lời bình về luân lý và lý đời xưa nay của mỗi câu chuyện.

Lời bình hơi khác thường , khá khác thường . Riêng lời bình về Liễu Hạ Huệ đại nhân thì bất ngờ.

 

 

I) Lược sử Tây Thi

 

Tương truyền, nàng Tây Thi là giai nhân cổ kim có một.

Tương truyền, khi nàng nhăn mặt, cũng tuyệt xinh!

Tây Thi, thời Đông Châu Liệt Quốc, gái nước Việt (nước Việt bên Tàu), được Câu Tiễn (vua Việt) Phạm Lãi tuyển cùng với Trịnh Đán, để cống hiến cho vua Ngô Phù Sai. Phù Sai say Tây Thi , b việcớc (Trịnh Đán là tuyệt sắc giai nhân lại không được Phù Sai yêu, buồn rầu chết). Để rồi , cuối cùng Câu Tiễn chiếm được nước Ngô Phù Sai tự sát.

Thành công rồi, Phạm Lãi bỏ đi. Theo truyền thuyết, Phạm Lãi mang theo Tây Thi tiêu dao Ngũ H (Phạm Lãi cũng đổi nghề, làm thương gia giàu lớn)

 

 

II) Lược truyện Tây Thi nhăn mặt

 

Trong C Học Tinh Hoa truyện ‘Bắt chước nhăn mặt’ (viết theo Trang T):

       Tây Thi hay b đau bụng, mỗi khi đau thì nhăn mặt khi nàng nhăn mặt thì lại càng đẹp lắm, do đó người đàn bắt chước Tây Thi nhăn mặt . Nhưng khi người này nhăn mặt thì xấu lắm mọi người trông thấy đều b chạy c.

 

 

III) Lời bình ‘Tây Thi nhăn mặt

 

a) Tây Thi khi nhăn mặt thì lại càng đẹp lắm, chuyện này chắc thật, người đẹp thì làm chẳng đẹp. (!!!)

Còn ‘Bắt chước nhăn mặt th thật, th ch là truyện ng ngôn

 

b) Luân lý của ‘Tây Thi nhăn mặt’ dĩ nhiên là :

_ch nên bắt chước môt cách dại dột

_tùy theo tính cách của mình của người bắt chước

 

c) Tuy nhiên, người đời thường nh ‘‘khi nàng nhăn mặt, cũng tuyệt xinh’’, hơn là nh Luân lý câu chuyện

Điển tích ‘‘khi Tây Thi nhăn mặt, cũng tuyệt xinh’’ rất nổi tiếng trong văn học s.

 

d) Chính ra, điều nên nh v Tây Thi , ngoài sắc đẹp của nàng là: Tây Thi thục nữ:

       Tây Thi khác xa Đắc Kỷ, Bao Tự, Ly Cơ. Ba người đẹp này độc ác, xảo quyệt, bất nhân. Còn Tây Thi thì rất thiện lương ! Có lần Phù Sai định giết một bọn con nít, vì bọn này hát một bài đồng dao không tốt cho Ngô Triều. Tây Thi phải khổ gián hết lời, mới cứu được bọn trẻ.

 

Xem bài

       Luận Kiếm[2]

 

 

 

IV) Lược sử Quan Công

 

Quan Công tênQuan Vũ, t Vân Trường, danhớng thời Tam Quốc. QC nổi tiếng ngh caoờng cương trực. Quan Công cùng Lưu B, Trương Phi kết nghĩa anh em, bôn ba lập công danh. Mãi đến khi Lưu B khoảng 50 mới chiếm được Kinh Châu, khoảng 60 mới chiếm được Ích Châu, Hán Trung Lưu B lên ngôi Hán Trung Vương; Quan Công trấn th Kinh Châu.

Trong lúc Quan Công đánh nhau với T Hoảng Phàn Thành, thì Lục Tốn , Mông, tướng của Tôn Quyền, dùng mưu chiếm được Kinh Châu. Quan Công b bắt b Tôn Quyền giết.

Người Tàu tôn th Quan Công xem nhưThánh, là thần.

Quan Công còn là thần h pháp của nhà Phật.

 

 

V) Lược truyện Quan Công lạy Phí Thi

 

(Truyện xảy ra khi Lưu Bị mới lên ngôi Hán Trung Vương trước khi Kinh Châu thất th)

 

QuanPhí Thi mang cáo mệnh đến Kinh Châu, Quan Công nghe nói được đứng đầu Ngũ H Đạiớng Ngũ H ĐạiớngQuan, Trương, Triệu, , Hoàng, thì lại không nhận ấn, lấy c Hoàng  (Hoàng Trung) ch là một tên lính già, không xứng đứng chung với QC.

=== TQCDN :

Phí Thiời nói :

_ Xưa kia Tiêu , Tào Tham cùng với Cao T làm việc lớn, tình rấtthân cận. Hàn Tín ch là một vongớng S đến sau, thế Tín được lên ngôi vương , Tiêu Tào không thế oán thán. Nay Hán Trung Vương tuy phong Ngũ H Đại ớng , nhưng còn nghĩa anh em vớiớng Quân coi nhau như một. Tướng QuânHán Trung Vương, Hán Trung Vương là Tướng Quân, đâu coi  ớng Quân như mọi người ? Tướng Quân đã chịu ơn dầy của Hán Trung Vương , thì nên vui buồn nhau, không nên so danh hiệu thấp cao. Xinớng Quân nghĩ lại

====

Quan Công hiểu ra, lại thấy mình lầm lỡ,bèn lạy Phí Thi hai lạy t lỗi ; rồi nhận ấn thao.

 

 

VI) Lời bình ‘Quan Công lạy Phí Thi

 

1) ‘‘Tướng QuânHán Trung Vương, Hán Trung Vương là Tướng Quân’’, Phí Thi thuyết ‘ăn tiền câu này

 

2) Cái lạy của bậc trượng phu

Câu chuyện Quan Công lạy Phí Thi’ ít được phổ biến. Người ta thường đàm luận những chuyện Quan Công chiếm ải, chémớng, oai phong lẫm liệt ; chẳng ai muốn biết lúc Quan Công lạy một người khác.

Sự thực thì đây là câu chuyện rất hay đẹp, ‘Quan Công lạy Phí Thi’ : Cái lạy của bậc trượng phu

Cái lạy này cho thấy QC là người phục thiện thành thực. Khi thấy mình lỗi thì nhận lỗi, sẵn sàng chứng t s ăn năn của mình bằng cách lạy một ông quan khác (trong khi Quan Côngem vua !)

Cái lạy của bậc trượng phu !

 

 

 

VII) Lược sử Liễu Hạ Huệ

 

Liễu Hạ Huệ: tên là Triển Hoạch , tự là Quí , người đất Liễu Hạ , nước Lỗ, thời Đông Châu Liệt Quốc. Làm Sĩ Sư, ba lần bị truất mà không bỏ nước. Ông nói : "Lấy đạo ngay mà thờ người thì đi đâu mà không bị ba lần truất. Nếu lấy đạo cong thì hà tất phải bỏ nước của cha mẹ".

Tên thụy của ông là Huệ .

Mạnh Tử khen ông là bậc thánh về Hòa (Thánh chi hòa).

Nhiều người xem ông là Thánh Nhân của Nho Giáo, tức tương đương với Khổng Tử, và cao quí hơn Mạnh Tử

Nguyễn Du trong ‘Bắc hành tạp lục’ có bài thơ ‘‘Liễu Hạ Huệ mộ’’

 

 

VIII) Lược truyện ‘Liễu Hạ Huệ ôm người đẹp’

 

Truyền thuyết Liễu Hạ Huệ ôm người đẹp’:

Liễu Hạ Huệ một hôm dừng chân nghỉ qua đêm trước cổng thành, có một phụ nữ cũng đến trú chân. Trời lạnh người phụ nữ bị cảm lạnh rét cóng, Liễu Hạ Huệ liền cởi áo choàng , khoác lên người nàng rồi ôm vào lòng để nàng hết lạnh, mà không có một chút tà tâm.

 

 

IX) Lời bình của Ưu Đàm Hoa

 

Trong ‘Võ Lâm U Linh Ký’, Ưu Đàm Hoa khi diễn tả tình trạng ‘ỡm ờ’ của vị anh hùng trong truyện , có phê rằng : ngày xưa Liễu Hạ Huệ giữ được tâm chân chính vì hai người có áo quần, chứ nếu cả hai đều khỏa thân thì chắc gì danh tiết vẹn toàn ?

 

 

X) Lời bình của Lê Anh Chí

 

1) đồng ý với Ưu Đàm Hoa

Xin thêm chi tiết : lúc ấy Liễu Hạ Huệ đại nhân cùng người đẹp đang ở nơi công cộng _-thêm một điều kiện để khỏi có tà tâm

 

2) Thiết nghĩ câu chuyện ‘Liễu Hạ Huệ ôm người đẹp’ còn thiếu đoạn kết :

       Lý do là nam nữ thụ thụ bất thân. Dù LHH không khởi lòng tà, chưa ‘sơ múi’ gì, nhưng thời đó, người nữ bị nam nhân ôm vào lòng như vậy, thì kể như là thất tiết ! Và nàng chỉ còn một giải pháp duy nhất là lấy LHH mà thôi !

Dĩ nhiên, đã bị ôm như vậy, thì ‘bị’ cưới làm vợ hay làm thiếp thì cũng đành ! Cho nên, chắc chắn rằng sau khi hết lạnh, nàng sẽ túm áo LHH và đòi cưới ! Nàng sẽ nói , đại khái, ‘‘Thiếp đã ‘thất tiết’ với chàng rồi, còn lấy ai khác được ?’’

Dĩ nhiên là Liễu Hạ Huệ  đại nhân không thể chối bỏ trách nhiệm của mình , và có thêm một cô vợ !

 

3) Và, do đó, ta có thể đoán già đoán non rằng, lúc đầu, mặc dù lạnh chết cóng, nhưng nếu người đẹp không thấy Liễu Hạ Huệ ‘hạp nhãn’ thì nhất định chẳng chịu cho ôm !

 

4) Và, do đó, ta lại có thể đoán già đoán non rằng, bậc thánh Liễu Hạ Huệ ngoài đức cao trọng vọng ra , lại còn là một người đàn ông tuấn tú, dễ coi, ưa nhìn, đáng yêu, phong nhã . . . Ha ha !

 

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo

       Đông Châu Liệt Quốc

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

 

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là thánh vương

 

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

       Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ Tình

 

     Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

       Mục Lục Đại Việt S Toàn Thưquốc sử nhà Trịnh’

Mục Lục Nguyễn Trãi

       Mục Lục Trần Nguyên Hãn

 

Mục Lục Tam Quốc

       Mục Lục Trưng Triệu

                    Mục Lục ‘Phá án Lê Chi viên’

                           Mục Lục Tấn Quận Công

       Mục Lục Những sai lầm của Trần Trọng Kim trong VNSL

Mục Lục Đình thượng hầu

------------------------------------------------------------------

* ML_ViệtSử,Văn * ViệtSử, Văn 3 * ViệtSử, Văn 4 * Thơ *

---------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Bài mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

--------------------------------------------------------------------------

* Mục Lục * Nối kết Phật Pháp * Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

--------------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Luận 1 * Luận 2 * Thơ 1 * Thơ 2

*Bài mới Kiến Tánh *