Nguyễn Trăi là Việt Kiều lưu vong bên Tàu (1408-1422)

( Hoàng Phúc cứu mạng được Nguyễn Trăi, nhưng phải giải Nguyễn Trăi về Tàu )

( Có Bằng chứng rằng Nguyễn Trăi ở trại tị nạn ở Nam Kinh )

( Cũng như Nguyễn Trăi , Trần Nguyên Hăn có thể ở bên Tàu trong khoảng thời gian này )

 

                    Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

I) Hoàng Phúc cứu mạng được Nguyễn Trăi, nhưng phải giải Nguyễn Trăi về Tàu

II) Nguyễn Trăi được vua Minh tha, như phần lớn quan nhà Hồ

III) Thời gian đầu, Nguyễn Trăi ở trại tị nạn ở Nam Kinh. Bằng chứng

IV) Nguyễn Trăi từ biệt cha ở Nam Kinh, chớ chẳng phải Nam Quan

V) Chữ ‘đất khách’ trong thơ Nguyễn Trăi

VI) Nguyễn Trăi có nhiều bài thơ vịnh phong cảnh Tàu

VII) Một điều kiện để Nguyễn Trăi về nước : Nguyễn Phi Khanh tạ thế

VIII) Nguyễn Trăi về nước năm 1421/1422/1423 sau đại thắng Thi Lang, . . . đại thắng Sách Khôi của Vua Lê Thái Tổ.

IX) Cũng như Nguyễn Trăi , Trần Nguyên Hăn có thể ở bên Tàu trong khoảng thời gian này (để tránh sự truy sát của nhà Hậu Trần)

__________________________________________

 

 

NT = ông Nguyễn Trăi

TNH = ông Trần Nguyên Hăn

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

 

 

I) Hoàng Phúc cứu mạng được Nguyễn Trăi, nhưng phải giải Nguyễn Trăi về Tàu

 

Năm 1407, nhà Hồ thất trận thảm thương, vua quan nhà Hồ hầu hết đều bị bắt.

Nguyễn Trăi không bị bắt, nhưng rồi phải ra đầu thú, để cứu mạng cha là Nguyễn Phi Khanh.

Trương Phụ định giết NT, nhưng Hoàng Phúc cứu mạng được NT (Tương truyền , Hoàng Phúc nh́n thấy tướng NT có vẻ tốt đẹp sao đó, nên muốn cứu mạng).

 

Sau đó, sách sử nước ta thường cho rằng NT bị giam lỏng ở Đông Quan. ‘Sự kiện’ này có vẻ rất vô lư :

_tại sao NT bị giam lỏng mà không bị giam thiệt ?

_tại sao chỉ một ḿnh NT bị giam lỏng, trong khi mọi người của vua quan nhà Hồ bị giải về Kim Lăng ?

Thật vô lư !

Sự thực th́ Hoàng Phúc cứu mạng được Nguyễn Trăi, nhưng phải giải Nguyễn Trăi về Tàu _v́ đó là lịnh vua, nhất là người quyết định là Trương Phụ.

 

 

II) Nguyễn Trăi được vua Minh tha, như phần lớn quan nhà Hồ

 

Về đến kinh đô nhà Minh, Nguyễn Trăi được vua Minh tha, như phần lớn các quan nhà Hồ. Tuy nhiên ở giai đoạn đầu, mỗi người bị chỉ định chỗ định cư, và không hoàn toàn tự do, phải ở trong những trại tị nạn, chẳng hạn

(Khi giặc Minh thôn tính nước ta năm 1407, có bắt rất nhiều người dân Việt giải về Tàu. Trong giai đoạn đầu họ tất không có nhà để ở, chỉ ở trong trại, trại tị nạn, căng lều mà ở.)

 

 

III) Thời gian đầu, Nguyễn Trăi ở trại tị nạn ở Nam Kinh. Bằng chứng

 

Có Bằng chứng rằng thời gian đầu, Nguyễn Trăi ở trại tị nạn ở Nam Kinh.

Bằng chứng đó là bài thơ rất nổi tiếng của NT :

 

             Góc thành Nam, lều một căn,
             No nước uống, thiếu cơm ăn.
             Con đ̣i trốn, dường ai quyến,
             ngựa gầy, thiếu k chăn.
             Ao bởi hẹp ḥi khôn th ,
             Nhà quen thú thứa ngại nuôi vằn
             Triều quan chẳng phải, ẩn chẳng phải,
             Góc thành Nam, lều một căn.

 

Phân tích bài thơ:

 

1) Câu ‘‘Góc thành Nam, lều một căn’’ :

‘‘Góc thành Nam’’:

       Nam đây là Nam Kinh. Văn học sử ta thừơng cho là địa điểm NT làm bài thơ là Đông quan: không đúng, nếu là Đông quan, th́ câu thơ phải là ‘‘Góc thành Đông’’ chứ !

 

2) ‘‘lều một căn’’ : chữ ‘lều’ cho thấylà NT đang ở trại tị nạn Và đây là cách duy nhất để giải thích chữ ‘lều’ này ; v́ Đại Việt ta và Tàu có bao giờ ở ‘lều’ đâu !

 

3) những câu saụ từ câu 2 đến 6) nói đời sống chật vậtở trại tị nạn

 

4) ‘‘Triều quan chẳng phải, ẩn chẳng phải’’

_Triều quan chẳng phải :

       nếu ra làm quan cho nhà Minh th́ không nên (NT đậu tiến sĩ, nên bị dụ ra làm quan như Hồ Nguyên Trừng có tài nên vua Minh phong quan

_ẩn chẳng phải

       lúc đó NT c̣n trẻ, nên khó ḷng cho rằng ‘‘ẩn’’ là phải

_câu này cho thấy là NT một s chọn lựa. C̣n nếu b giam Đông quan th́ đâu có chọn lựa, đâu thể ‘‘ẩn’’ ? Câu này cho thấy rằng NT đă được tha, chớ không bị giam.

 

 

IV) Nguyễn Trăi từ biệt cha ở Nam Kinh, chớ chẳng phải Nam Quan

 

Nguyễn Trăi được vua Minh tha, như phần lớn các quan nhà Hồ. C̣n cha NT, là Nguyễn Phi Khanh th́ sao ?

Ta có thể đoán rằng :

1) Nguyễn Phi Khanh như phần lớn các quan nhà Hồ, được tha, được định cư bên Tàu

2) Nguyễn Phi Khanh bị đi đầy, theo Hồ Quí Ly xuống Quảng tây , chẳng hạn

Trong cả hai trường hợp, ít nhất trong giai đoạn đầu (5 năm ?), vua Minh không cho hai cha con ở cùng chỗ, e rằng hai người, làm quan lớn cho nhà Hồ, có thể rù ŕ, tính chuyện làm loạn. Vả lại, không cho hai cha con ở cùng chỗ, là một cách để khống chế NT, Nguyễn Trăi không biết cha yên ấm ra sao, tất không dám vọng động.

Thế là tập đoàn vua quan nhà Hồ đi về phương Nam, đến Nam Kinh th́ NT phải dừng lại. Quyến luyến cha, NT dùng dằng không muốn ở lại ; do đó , mới có cảnh biệt ly ướt át, mà sử sách ta bảo là ở Nam Quan.

 

NT từ biệt cha ở Nam Kinh, Nam Kinh chớ chẳng phải Nam Quan

 

 

V) Chữ ‘đất khách’ trong thơ Nguyễn Trăi

 

NT c̣n để lại rất nhiều thơ.

Chữ ‘đất khách’ (‘Khách lư’) hiện diện nhiều lần trong thơ Nguyễn Trăi

Đây là một bằng chứng rằng NT là Việt Kiều lưu vong bên Tàu.

 

 

VI) Nguyễn Trăi có nhiều bài thơ vịnh phong cảnh Tàu

 

Thơ chữ Hán của Nguyễn Trăi có nhiều bài thơ vịnh phong cảnh Tàu.

Sau một thời gian bị bắt buộc phải ở Nam Kinh, NT được tự do, có thể ngao du sơn thủy.

NT có điều kiện để đi du lịch không ? _Chắc là có :

_khi được tha, NT được trả lại một số tiền NT đă mang theo từ Đại Việt ; NT làm quan lớn 7 năm, nên cũng có chút tiền

_cuộc sống trại tị nạn dần dần dễ chịu, v́ NT đỗ tiến sĩ, dân Giao Chỉ có kiện cáo ǵ tất nhờ đến tài văn chương của ông

_khi cuộc sống bắt đầu được ổn định, nhiều người dân Giao Chỉ tất nhờ NT dạy chữ cho con cái họ

 

 

VII) Một điều kiện để Nguyễn Trăi về nước : Nguyễn Phi Khanh tạ thế

 

Nguyễn Trăi là Việt Kiều lưu vong bên Tàu và NT đă về nước, có mặt trong quân Lam Sơn, vào năm 1423. Nguyễn Trăi về nước khi nào ?

 

Có một điều kiện để Nguyễn Trăi về nước : Nguyễn Phi Khanh tạ thế ; khi cha NT c̣n sống, Nguyễn Trăi tất không thể để cha ḿnh ở lại bên Tàu mà ra đi.

NPK (Nguyễn Phi Khanh) năm 1408 bao nhiêu tuổi ?, ta không biết năm sinh của NPK , nhưng biết ông đậu Tiến sĩ năm 1374. V́ lẽ trung b́nh người ta đậu Tiến sĩ năm 30 tuổi, ta có thể đoán rằng vào năm 1408, Nguyễn Phi Khanh vào khoảng 64 tuổi . Tạm cho rằng NPK có thể sống được 75 năm, ta đoán rằng Nguyễn Phi Khanh chết vào năm 1419 hoặc trước đó.

Do đó, Nguyễn Trăi có thể chuẩn bị việc về nước vào năm 1420.

 

 

VIII) Nguyễn Trăi về nước năm 1421/1422/1423 sau đại thắng Thi Lang, . . . đại thắng Sách Khôi của Vua Lê Thái Tổ.

 

Có một điều kiện khác để Nguyễn Trăi về nước : về nước để làm ǵ ? Bởi lẽ nếu về để sống dưới ách đô hộ của Tàu, th́ sống bên Tàu sướng hơn.

Vừa may, vào cuối năm 1420 có trận đại thắng Thi Lang của Vua Lê Thái Tổ. Trận đại thắng này Lư Bân, Trần Trí, v́ sợ tội nên giấu Minh Triều, nhưng dân Giao Chỉ ta bên Tàu th́ biết. Thế là mọi người háo hức t́m hiểu thêm về vị anh hùng B́nh Định Vương, làm thế nào người đó lại có thể thắng được hơn 10 vạn quân Minh ?

 

Ta có thể nói rằng Nguyễn Trăi về nước sớm nhất là vào năm 1421 sau đại thắng Thi Lang của Vua Lê Thái Tổ.

Nguyễn Trăi cũng có thể về nước năm 1422/1423 sau đại thắng (hai lần) quân Trần Trí năm 1421 và  đại thắng Sách Khôi (tháng 1-1423) của Vua Lê Thái Tổ.

 

Nếu Nguyễn Trăi về nước năm 1421/1422 th́ cũng chẳng thể vào Lỗi Giang v́ lẽ ở nơi đó chiến tranh liên miên, vả lại từ Ninh B́nh không có đường vào (quân Minh tất kiểm soát những con đường từ Ninh B́nh đến Lỗi Giang). Măi đến năm 1423, sau đại thắng Sách Khôi của Vua Lê Thái Tổ, vua ta mở được một thông lộ ra Ninh B́nh (v́ Sách Khôi gần biên giới Ninh B́nh ), NT mới có thể vào yết kiến Vua Lê Thái Tổ.

 

 

IX) Cũng như Nguyễn Trăi , Trần Nguyên Hăn có thể ở bên Tàu trong khoảng thời gian này (để tránh sự truy sát của nhà Hậu Trần)

 

Cuối năm Đinh Hợi (1407), vào tháng 1-1408, Trần Thúc Dao (con Trần nguyên Đán) ,làm quan cho giặc Minh, bị Giản Định Đế nhà Hậu Trần giết. Giản Định Đế cũng giết 500 thủ hạ của TTDao.

Một lúc giết hơn 500 người, một người đa sát và tàn nhẫn như Giản Định Đế tất nhiên áp dụng phương pháp ‘nhổ cỏ nhổ tận gốc’ và ra lịnh truy sát ḍng dơi Trần nguyên Đán

Để tránh sự truy sát của nhà Hậu Trần, TNH lúc đó có hai giải pháp:

1_ làm quan cho giặc Minh

2_ trốn sang Tàu

V́ giải pháp 2 an toàn hơn, ta có thể đóan rằng Trần Nguyên Hăn có thể ở bên Tàu trong khoảng thời gian 1408-1422 này, như Nguyễn Trăi

 

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

 

Sách tham khảo

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê Trịnh

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)

       Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục, s quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

       Các nhà khoa bảng Việt nam, chủ biên Ngô Đức Thọ

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

*

*

      Trang Nhà Lê Anh Chí

-----------------------------------------------

* Trang Chính * Việt Sử, Văn Học * Thơ *

-----------------------------------------------------------

* Mục Lục * Bài mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

-----------------------------------------------------------

* Nối kết Phật Pháp * Gia * Nối kết Văn Học *

-------------------------------------------------------