Nguyễn Trăi không có dự hội thề
Lũng Nhai (1416) 3
( Nguyễn Trăi đến đầu quân năm
1423 , ở Lỗi giang 3)
( Đại thắng Sách Khôi (1-1423) mở
được thông lộ từ Kinh Lộ vào Lỗi Giang,
Thanh Hóa ; do đó Nguyễn Trăi có thể đến
đầu quân )
Lê Anh Chí
__________________________________________
Dàn Bài :
XV) Trần Trăi, chẳng phải
Nguyễn Trăi, có thể có dự hội thề Lũng Nhai
XVI) ‘‘Quân nhân có công lao ở Lũng
Nhai’’ có thể không có dự hội thề Lũng Nhai
XVII) Hội thề Lũng Nhai thứ
hai : năm Quí Măo (1423)
XVIII) ‘‘Lũng Nhai Công thần’’ chữ
vinh phong cho công thần
XIX) ‘‘Công thần Lũng Nhai’’ có dự
hội thề Lũng Nhai (1416)
XX) Chắc chắn có dự Hội
thề Lũng Nhai (1416) : ông Lưu Nhân Chú, nghĩa sĩ Lê
Lai
XXI) Gần như chắc chắn có
dự Hội thề Lũng Nhai (1416) : Lê văn Linh, Bùi
Quốc Hưng,. . .
XXII) Nguyễn Trăi đến
đầu quân năm 1423 , ở Lỗi giang, không có dự
hội thề Lũng Nhai
__________________________________________
NT = ông Nguyễn Trăi
TNH = ông Trần Nguyên Hăn
ĐVTS = Đại Việt Thông
Sử
Dàn Bài của hai bài trước:
I) Hội thề Lũng Nhai (1416)
II) Những người thân tín của
vua Lê dự hội thề Lũng Nhai
III) Nguyễn Trăi yết kiến vua Lê
ở hành dinh Lỗi Giang
IV) Không thể tin vào gia phả họ
Nguyễn
V) Nguyễn Trăi là công thần thứ .
. . 37, có thể thấp hơn (80)
VI) Lê Thánh Tông viết ‘ . . . Lỗi Giang . . .’
VII) Quân trung từ mệnh tập
VIII) Lam Sơn Thực Lục là do vua
Thái Tổ kể . . .
IX) Một câu trong Lam Sơn Thực
Lục
X)) Đinh tộc ngọc phả
XI) Vua Lê Thái Tổ lập Chiến
tuyến ở Lỗi Giang vào
cuối năm 1420
XII) Vua Lê Thái Tổ lập Hành dinh
Lỗi Giang vào đầu năm 1423
XIII) Có Hành dinh Lỗi Giang v́ t́nh h́nh
nghĩa quân rất khả quan (năm 1423), do đó NT, TNH
đến đầu quân
XIV) Văn ban đệ nhất công
thần là Lê văn Linh, đệ nhị Bùi Quốc
Hưng . . .
XV) Trần Trăi, chẳng phải Nguyễn
Trăi, có thể có dự hội thề Lũng Nhai
Nghĩa quân Lam Sơn có một
người tên là Trần Trăi. Ông này đầu quân
trước NT , có thể có mặt ngay từ đầu,
có thể có dự hội thề Lũng Nhai .
V́ lư do được mang quốc tính
nên hai ông Trần Trăi, Nguyễn Trăi, đều gọi là Lê
Trăi.
Do đó nếu có danh sách hội
thề Lũng Nhai nào có tên ông Lê Trăi, th́ đó là Trần Trăi, chẳng phải
Nguyễn Trăi.Sự lầm tưởng rằng NT có dự
hội thề Lũng Nhai, có thể từ đó mà ra.
ĐVTS cũng lầm Trần Trăi
với Nguyễn Trăi : sự thực th́ Trần Trăi có
thể có mặt từ lúc đầu khởi nghĩa, c̣n
Nguyễn Trăi th́ không.
Và chắc rằng ông Trần Trăi,
chẳng phải Nguyễn Trăi, là công thần thứ 37.
XVI) ‘‘Quân nhân có công lao ở Lũng
Nhai’’ có thể không có dự hội thề Lũng Nhai
Năm 1428, Vua Lê Thái Tổ
trước khi lên ngôi, đă
phong thưởng trước hết cho các ‘‘Quân nhân có công
lao khó nhọc ở Lũng
Nhai’’, tất cả là 218 người
Cụm từ ‘‘Quân nhân có công laokhó
nhọc ở Lũng Nhai’’ là
của ĐVSKTT, cụm từ này không có nghĩa là họ
có dự hội thề Lũng Nhai ; mà chỉ có nghĩa :
có mặt từ lúc đầu khởi nghĩa
Những‘‘Quân nhân có công laokhó
nhọc ở Lũng Nhai’’ này,
có thể không có dự hội thề Lũng Nhai ;
phần đông đều không có dự hội thề
Lũng Nhai.
Vua Lê Thái Tổ phong thưởng cho
những vị này trước hết bởi v́ :
_họ chịu gian khổ lớn lao
nhất
_có một số người v́ kém tài,
có chức vị rất thấp trong triều đ́nh và Vua
Lê Thái Tổ đă không quên họ
XVII) Hội thề Lũng Nhai thứ
hai : năm Quí Măo (1423)
Có Hội thề Lũng Nhai thứ
hai: năm Quí Măo (1423) . Năm này là năm nhàn hạ
nhất trong mười năm b́nh định : không có
chiến tranh. Từ trận Thi Lang đến trận Sách
Khôi, đă bao lần giặc bị thua xiểng liểng,
nên chấp nhận giảng ḥa với ta. Sáu tháng
đầu ḥa hiếu, Sáu thángsau giặc cũng chẳng
dám tấn công, dù Vua Lê Thái Tổ đă cắt đứt
sự giảng ḥa (v́ giặc bắt giam sứ giả
của ta)
Trong khung cảnh đó, để làm
sống động tinh thần chống giặc, các
tướng sĩ tổ chức Hội thề Lũng Nhai
thứ hai. Hội thề này có rất nhiều
tướng sĩ tham dự.
Có nhiều người cho rằng NT
có dự hội thề Lũng Nhai, v́ lầm lẫn
với hội thề Lũng Nhai năm 1423 này ?
XVIII) ‘‘Lũng Nhai Công thần’’ chữ
vinh phong cho công thần
Vua Lê Thái Tổ đặt ra chữ
vinh phong cho công thần : suy trung , bảo chính, hiệp
mưu vv . Đặc biệt c̣n có ‘‘Lũng Nhai Công
thần’’ , chữ vinh phong cho công thần này được
Vua Lê Thái Tổ dùng để truy tặng cho ông Lê Lai
Những
chữ sắc phong từ Thượng Trí Tự đến Suy Trung Đồng Đức Hiệp Mưu Bảo Chính Lũng Nhai Công Thần
là đặc biêt triều Lê. V́
công thần rất nhiều mà tài nguyên
quốc gia có hạn, phải có chữ
sắc phong để công thần được vinh hiển.
XIX) ‘‘Công thần Lũng Nhai’’ có dự
hội thề Lũng Nhai (1416)
‘‘Lũng Nhai Công thần’’ là chữ
vinh phong cho công thần do Vua Lê Thái Tổ dùng .
Khác với Cụm từ ‘‘Quân nhân có
công laokhó nhọc ở Lũng
Nhai’’ của ĐVSKTT, cụm từ này không có nghĩa là
họ có dự hội thề Lũng Nhai
C̣n ‘‘Công thần Lũng Nhai’’ , chữ
dùng bởi Vua Lê Thái Tổ , th́ chắc là có dự hội
thề Lũng Nhai (1416)
XX) Chắc chắn có dự Hội
thề Lũng Nhai (1416) : ông Lưu Nhân Chú, nghĩa sĩ Lê
Lai
Những ai có dự hội thề
Lũng Nhai(1416)? Vấn đề c̣n nhiều tranh căi.
Hiện tại ta có thể nói :
Chắc chắn có dự Hội
thề Lũng Nhai (1416) : ông Lưu Nhân Chú, nghĩa sĩ Lê
Lai
_ông Lưu Nhân Chú có chế văn
của vua Lê Thái Tổ khẳng định
_nghĩa sĩ Lê Lai được vua
Lê Thái Tổ truy tặng ‘‘Lũng Nhai Công Thần’’
XXI) Gần như chắc chắn có
dự Hội thề Lũng Nhai (1416) : Lê văn Linh, Bùi
Quốc Hưng,. . .
Gần như chắc chắn có
dự Hội thề Lũng Nhai (1416) : Lê văn Linh, Bùi
Quốc Hưng. V́ trong những danh sách hội thề
Lũng Nhai mà tôi được đọc, đều có
tên hai vị văn nhân này.
Không những thế,
_hai vị văn nhân này chắc
chắn có mặt vào lúc đầu khởi nghĩa,
_và mặc dù là văn quan mà
được xếp hạng công thần cao hơn ông
Nguyễn Chích, vị tướng tài ba lỗi lạc, bách
chiến bách thắng ,
cho nên xác suất rất lớn là có
dự Hội thề Lũng Nhai (1416).
XXII) Nguyễn Trăi đến
đầu quân năm 1423 , ở Lỗi giang, không có dự
hội thề Lũng Nhai
Trong ba bài này, tôi đă trưng
nhiều bằng chứng rằng ông Nguyễn Trăi
đến đầu quân năm 1423 , ở Lỗi giang,
không có dự hội thề Lũng Nhai.
Tổng hợp những bằng
chứng :
1) bằng chứng văn tự
đây là những bằng chứng
vững vàng nhất :
_Lê Thánh Tông viết ‘ . . . Lỗi Giang . . .’
_Quân trung từ mệnh tập
(1423-1427)
_Lam Sơn Thực Lục là do vua Thái
Tổ kể . . .
_Một câu trong Lam Sơn Thực
Lục
_Đinh tộc ngọc phả
2) lư luận về chiến
trường 1421-1422
a) Vua Lê Thái Tổ lập Chiến
tuyến ở Lỗi Giang vào
cuối năm 1420
Nơi Chiến tuyến ở Lỗi Giang này ,
người dân không thể đến:
_chiến trận liên miên (từ
cuối năm 1420-đến cuối năm 1422)
_người dân đến đó có
thể bị hiểu lầm là gian tế
_địa bàn hoạt động
của nghĩa quân c̣n hẹp : không có đường
đi từ Kinh Lộ vào Lỗi Giang, do đó người
Kinh Lộ không thể đến
b) Vua Lê Thái Tổ lập Hành dinh
Lỗi Giang vào đầu năm 1423
_Sau mấy trận đại
thắng (từ cuối năm 1420-đến cuối
năm 1422), t́nh h́nh nghĩa quân rất khả quan,
địa bàn hoạt động của nghĩa quân càng
ngày càng lớn rộng
_địa bàn hoạt động
của nghĩa quân lớn hơn nhiều sau trận Sách
Khôi (1-1423), cụ thể là Sách Khôi ở gần biên
giới Ninh B́nh. Do đó, vua ta kiểm soát được
đường đi từ Kinh Lộ vào Lỗi Giang ;
những người từ Kinh Lộ có thể vào Lỗi
Giang đầu quân
_Có Hành dinh Lỗi Giang vào đầu
năm 1423 : đă bao lần giặc bị thua xiểng
liểng, nên chấp nhận giảng ḥa với ta. Hành dinh
Lỗi Giang là cơ sở hành chánh , chánh trị ( tiếp
kiến chúng dân, sứ giả của địch,
người dân có thể đến đầu quân vv). Sáu
tháng ḥa hiếu, Sau đó, giặc cũng chẳng dám
tấn công ta ở Thanh Hóa nữa.
Ta đă biết rằng chắc
chắn rằng NT đến Lỗi Giang đầu quân (v́
Thánh Tông đă viết như vậy). Những yếu
tố kể trên cho thấy rằng Nguyễn Trăi chỉ có
thể đến Lỗi Giang đầu quân sau trận
Sách Khôi(1-1423), phù hợp với :
_Quân trung từ mệnh tập
(1423-1427)
_Đinh tộc ngọc phả
3) lư luận về công lao, chức
vị
_Văn ban đệ nhất công
thần là Lê văn Linh, đệ nhị Bùi Quốc
Hưng . . .
_Nguyễn Trăi là công thần thứ . .
. 80, có thể thấp hơn
_chức vụ Ông Lê Văn Linh hơn
Nguyễn Trăi ba bực
4) Nhầm lẫn về danh tính,
về hai hội thề:
_Trần Trăi, chẳng phải
Nguyễn Trăi, có mặt vào lúc đầu khởi nghĩa
_Trần Trăi, chẳng phải
Nguyễn Trăi, có thể có dự hội thề Lũng Nhai
_‘‘Quân nhân có công lao ở Lũng Nhai’’
có thể không có dự hội thề Lũng Nhai
_Hội thề Lũng Nhai thứ
hai : năm Quí Măo (1423)
5) các yếu tố khác
_Những người thân tín của
vua Lê dự hội thề Lũng Nhai
_Không thể tin vào gia phả họ
Nguyễn
Với những bằng chứng,
yếu tố kể trên , ta có thể quả quyết
rằng ông Nguyễn Trăi (và Trần Nguyên Hăn) đến
đầu quân năm 1423 , ở Lỗi giang và ông không có
dự hội thề Lũng Nhai.
*
*
* Lê Anh Chí *.
_____________
Sách tham khảo
Đại
Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần
và Lê Trịnh
Đại
Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn
Lam
Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời
kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)
Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương
Mục, sử quan triều Nguyễn
Hoàng
Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái
Lịch
triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú
Việt
Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim
Các nhà
khoa bảng Việt nam, chủ biên Ngô Đức Thọ
Việt
Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm
Đinh tộc
ngọc phả
Đông Châu Liệt Quốc
Hán Sở
Tranh Hùng
Sử
Kư , Tư Mă Thiên
Tam
Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả
Tử Vi Lang
*
*
Trang Nhà Lê Anh Chí
-----------------------------------------------
* Trang Chính * Việt
Sử, Văn Học *
Thơ *
-----------------------------------------------------------
* Mục Lục * Bài
mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *
-----------------------------------------------------------
* Nối kết Phật Pháp * Lê
Gia * Nối kết
Văn Học *
-------------------------------------------------------