Bế
Khắc Thiệu cùng Trần Nguyên Hăn làm phản ở Thái
Nguyên, cuối năm 1430
( Đ́nh
thượng hầu Lê Khôi chém Trần Nguyên Hăn ở Cao Bằng, đầu năm 1431 )
Lê Anh Chí
__________________________________________
Dàn Bài :
Dẫn nhập : Đại
Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc
sử của nhà Trịnh, chẳng
phải của nhà Lê
Dẫn nhập : Đời Vua Lê Thái
Tổ , Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn
Dẫn nhập : Trần Nguyên Hăn
là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần và là
kẻ phản nghịch
I) Tóm lược
Vụ án Trần Nguyên Hăn (năm 1429)
II) Vào
thời điểm đó, Vua Lê Thái Tổ đi duyệt
binh
III) Trần Nguyên Hăn ếm mả
Tổ họ Lê ở Lam Sơn
IV) Cuối năm 1430, Vua Lê Thái Tổ ngự giá thân
chinh, dẹp loạn Bế Khắc Thiệu ở Thái Nguyên
V) Thượng tướng
quân Lê Khôi được triệu lên Thái Nguyên, v́ Trần
Nguyên Hăn...
VI) Đ́nh
thượng hầu Lê Khôi chém Trần Nguyên Hăn ở Cao
Bằng, đầu năm
1431
VII) Vua Lê
Thái Tổ đề thơ ở Cao Bằng
VIII) Vua Lê
Thái Tổ
ban chiếu chỉ sau khi
dẹp giặc Đao Cát Hăn--Phạm
văn Xảo
IX) Vua Lê
Thái Tổ nói ‘Thượng
Hăn, Thượng Xảo’
X) Thời Vua Lê Thái
Tổ chỉ có 2 cuộc phản loạn của
người Thượng
XI) Vua Lê
Thái Tổ không giết con cái Trần Nguyên Hăn
XII) Vua Lê
Thái Tổ vẫn trọng dụng Nguyễn Trăi, dù Trần
Nguyên Hăn làm phản
__________________________________________
Bế
Khắc Thiệu cùng Trần Nguyên Hăn
đă làm phản ở Thái Nguyên, cuối
năm 1430 ; kết cuộc là Đ́nh thượng hầu Lê
Khôi chém Trần
Nguyên Hăn ở Cao
Bằng, đầu năm
1431. Những điều này ta có thể biết
được nhờ những sự việc sau :
_-Thượng tướng
quân Lê Khôi được triệu lên Thái Nguyên, giúp vua
dẹp giặc , mặc dù ông
vừa mới được sai đi trấn thủ Hóa
Châu
_-Vua Lê Thái Tổ đề thơ ở Cao
Bằng
_-Vua Lê Thái Tổ ban
chiếu chỉ sau khi dẹp giặc Đao Cát Hăn--Phạm văn
Xảo, nói về ‘Thượng Hăn, Thượng Xảo’, ‘giết
chết kẻ loạn
thần tặc tử’ và ‘bầy
tôi, nên lấy Hăn, Xảo làm răn’ ...
Vua
ta = Vua Lê Thái Tổ
CTh
= Chú Thích, Nhận xét
PVX = Phạm văn Xảo =
Phạm văn Sảo
BKT
= Bế Khắc Thiệu
ĐCH = Đao Cát Hăn = Đèo Cát Hăn
TNH = Trần Nguyên Hăn
BKT-TNH
= Bế Khắc Thiệu--Trần
Nguyên Hăn
ĐCH-PVX = Đao Cát
Hăn--Phạm
văn Xảo
BKT-ĐCH = Bế Khắc Thiệu--Đao Cát Hăn
TNH-PVX = Trần Nguyên Hăn--Phạm văn
Xảo
NTr = NT = Nguyễn
Trăi
KTTX = Kim Thiền thoát xác = Kế ‘Kim
Thiền thoát xác’
ĐVSKTT
= Đại Việt Sử Kư Toàn Thư
ĐVTS = Đại Việt Thông Sử,
Lê Quí Đôn
LTHCLC = Lịch triều hiến
chương loại chí
CM = CMục =
Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục
NTTT = Nguyễn Trăi
Toàn Tập
LSTL = Lam Sơn
Thực Lục
CLSP
= Chí Linh Sơn Phú,
Nguyễn Trăi
VGTKTL = Việt Giám Thông Khảo Tổng
Luận, Lê Tung
SK = Sử
Kư , Tư Mă Thiên
NsL = Ngô sĩ Liên
Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư
Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng
phải của nhà Lê
Đại Việt Sử Kư Toàn Thư
được (bị) xuất bản năm 1697, do nhóm Lê
Hi ‘biên soạn’ dưới sự điều động
của Trịnh Căn, đương nhiên, dĩ nhiên là
quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của
nhà Lê ; nhóm Lê Hi , 13
người, chẳng có người nào là sử thần ,
chỉ ‘viết sử’ theo ư Trịnh Căn và chép lại
sử của bọn Tống Lệnh Vọng nhà Mạc
Mục
Lục ‘Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc
sử nhà Trịnh’
Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, do
đó, chứa đựng nhiều lời vu khống Vua Lê
Thái Tổ , Lê Thái Tông, Lê Tương Tông và các vua Lê khác ...
Dẫn
nhập : Đời Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông là thời
Nghiêu Thuấn
Vua Lê Thái Tổ là bậc Đại anh hùng ,
bậc Đại trượng phu, bậc thánh vương
...
Dẫn
nhập : Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà
Hậu Trần và là kẻ phản nghịch
Xem :
105) Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù
của nhà Hậu Trần, Lư do và Hậu quả
211) Trần Nguyên Hăn là kẻ phản
nghịch
I) Tóm lược
Vụ án Trần Nguyên Hăn (năm 1429)
Nhắc lại :
_-Sau khi từ quan, Trần Nguyên Hăn xây dưng
phủ đệ to lớn, đóng thuyền bè, tuyển
tráng binh, tích trữ khí giới. Vua Lê Thái Tổ bèn sai 42 vơ
sĩ đi bắt Trần Nguyên Hăn , lúc ấy là năm
Thuận Thiên 2, tháng 2.
Lúc đi cùng 42 vơ sĩ về kinh, TNH chưa
bị kết tội phản nghịch, vua ta (rất nhân
từ ) chỉ bắt về để đối chất
(Nguyễn Trăi , anh cô cậu của Trần Nguyên Hăn,
cũng bị bắt, dĩ nhiên cũng chưa bị
kết tội phản nghịch). TNH không muốn về
đối chất. Đến địa điểm
đă định sẵn với các thuộc hạ,
Trần Nguyên Hăn nói nhiều lời phỉ báng Vua Lê Thái
Tổ. rồi lại c̣n kêu trời soi xét.
Xem
(Kế ‘Kim thiền thoát xác’ của
Trần Nguyên Hăn 3)
227) Trần Nguyên Hăn bị Trời đánh !
II) Vào thời điểm đó, Vua Lê Thái Tổ
đi duyệt binh
Vào thời điểm đó, (năm Thuận
Thiên 2 (1429) gần cuối tháng 2), vua ta vừa ban hành
việc cấp ruộng cho dân chúng, và vua ta đi duyệt
binh :
_-đây là cuộc duyệt binh rất lớn,
cả thủy và lục
_-duyệt binh xong vua ta sẽ cho 20 vạn quân
về làm ruộng
_-cuộc duyệt binh rất lớn này
lại liên hệ mật thiết với việc lớn
của nước nhà : việc cấp ruộng cho dân chúng
Vua Lê Thái Tổ c̣n phải để khá
nhiều th́ giờ tiếp kiến chúng quân, tiếp
kiến riêng một số quân tướng (v́ vua ta là lănh
tụ nghĩa quân)
Xem
191) Nguyễn Trăi không được gặp
mặt Vua Lê Thái Tổ lúc mới bị bắt (vụ án Trần Nguyên Hăn), Tại sao ?
III) Trần
Nguyên Hăn ếm mả Tổ họ Lê ở Lam Sơn ?
Trần
Nguyên Hăn,bị đắm thuyền, không chết
đuối v́ các thuộc hạ đă hờm sẵn
thuyền đến rước (không những thế, TNH
bơi lội giỏi).
Trần
Nguyên Hăn đă làm ǵ sau khi bị đắm thuyền ? _-theo
Trần Đại Sỹ, TNH đă đến Lam Sơn,
ếm mả Tổ họ Lê
Ngoài
ra,
_-Trần
Nguyên Hăn dĩ nhiên là có móc nối với nhà Minh, để
được lập làm vua, nhưng
_-TNH có lập thêm một mái gia đ́nh ở
Nghệ An
?
Xem
211) Trần Nguyên Hăn là kẻ phản nghịch
( Kế ‘Kim thiền thoát xác’ của Trần Nguyên Hăn 4 ; Trần Nguyên Hăn đă làm ǵ sau khi nhảy xuống sông )
IV) Cuối năm
1430, Vua
Lê Thái Tổ ngự giá thân chinh, dẹp loạn Bế
Khắc Thiệu ở Thái Nguyên
Tháng 11, năm Canh Tuất (1430), vua Lê Thái
Tổ ngự giá thân chinh, đánh dẹp Bế Khắc
Thiệu ở Thái Nguyên. (Bế Khắc Thiệu là vua
một dân tộc thiểu số).
V) Thượng tướng quân Lê Khôi được triệu
lên Thái Nguyên, v́ Trần
Nguyên Hăn...
Thượng tướng
quân Lê Khôi được triệu lên Thái Nguyên, giúp vua
dẹp giặc ; mặc dù
Đ́nh thượng hầu Lê Khôi vừa mới được sai đi trấn
thủ Hóa Châu
Việc này có thể có ư nghĩa sau:
Đến Thái Nguyên, vua Lê Thái
Tổ biết rằng TNH có mặt trong quân BKT, nên gọi
Đ́nh thượng hầu Lê Khôi lên để bắt
sống Trần Nguyên Hăn
VI) Đ́nh thượng hầu Lê Khôi chém Trần Nguyên Hăn ở
Cao Bằng, đầu năm
1431
Nơi Thái Nguyên, quân ta đại thắng,
nhưng không bắt sống được Trần Nguyên
Hăn.
Bế Khắc Thiệu cùng Trần
Nguyên Hăn chạy lên Cao Bằng, hiển nhiên là để
chạy sang Tàu.
Vua Lê Thái Tổ bèn đổi lịnh : không cần bắt sống , có
thể chém chết (bắt sống khó hơn là chém chết
) _-v́ bọn họ chạy sang Tàu có thể gây muôn vàn
phiền nhiễu !
Và Đ́nh thượng hầu Lê
Khôi đă chém chết Trần Nguyên Hăn ở Cao
Bằng. Sự việc xảy ra vào đầu năm 1431 , năm Tân Hợi,
tháng giêng.
Ta biết những điều này, v́
a) Vua Lê Thái Tổ
đề thơ ở
Cao Bằng , sau khi giết chết
‘loạn thần tặc tử’
b) Vua Lê Thái Tổ ban chiếu chỉ sau khi dẹp
giặc ĐCH-PVX , nói
về ‘Thượng
Hăn, Thượng Xảo’
VII) Vua Lê Thái Tổ đề thơ ở Cao Bằng
Vua
Lê Thái Tổ đă đề thơ ở Cao
Bằng, ở vách núi ven
sông Dẻ Rào, c̣n có tên là núi Tiết Điểm (tiếng
địa phương gọi là Phya Tém), thuộc
địa phận xă Minh Khai, huyện Thạch An, tỉnh
Cao Bằng. Vua Lê Thái Tổ đă đề thơ vào ngày 20 tháng Giêng năm Tân
Hợi, niên hiệu Thuận Thiên thứ tư (1431).
Xem
Bài thơ khắc trên bia đá như sau :
Bất từ vạn lư chỉnh sư
đồ,
Duy lục biên manh xích tử tô.
Thiên địa bất dung gian đảng
tại,
Cổ kim thùy xá bạn thần chu
Trung lương tự hữu ưng đa
phúc
Bạo bột chung nan bảo nhất khu
Đái lệ bất di thần tử tiết
Danh thùy vạn cổ dữ sơn câu
Dịch nghĩa
(trong ĐVSKTT và của Viện Hán Nôm):
Chẳng từ muôn dặm cất quân đi,
Mong cứu dân đen cơi biên thùy.
Trời đất không dung phường gian
ác,
Xưa nay tội phản phải tru di.
Trung lương hẳn được
nhiều phúc lộc
Bạo ngược đương nhiên khó
dung thân
Giang sơn dầu cải, bền tiết
tháo
Măi măi danh thơm với núi sông.
Chú Thích,
Nhận xét :
a) Vua Lê Thái Tổ đề thơ ở Cao
Bằng, chớ chẳng phải ở Thái Nguyên ; và ở chỗ
Đ́nh thượng hầu Lê Khôi
đă chém
chết Trần Nguyên Hăn.
Phải
có lư do tại sao Vua Lê Thái Tổ đề thơ
(v́ đó là chỗ đă chém kẻ phản loạn)
b) ĐVSKTT đă cắt bỏ 4 câu
cuối của bài thơ của vua ta ; có lẽ v́
_-4 câu ấy có nói đến một
vị trung ‘thần tử
tiết’
_-NsL chắc có giải thích vị trung
‘thần tử
tiết’ đó là ai, và những sự kiện
trường hợp liên hệ
_-Những điều NsL giải thích
này, nhà Trịnh nhà Mạc không
ưa ; nên cắt xén đi và cắt xén luôn 4 câu
ấy !
VIII) Vua Lê Thái Tổ
ban chiếu chỉ sau khi
dẹp giặc ĐCH-PVX
Vua Lê Thái Tổ sau khi dẹp
giặc ĐCH-PVX, hồi kinh và ban
chiếu chỉ
===
=== == Chiếu chỉ của vua Lê Thái Tổ :
...
Trẫm xét, kẻ loạn thần tặc tử, th́ ai ai
cũng có thể giết chết. Năm ngoái,
Thượng Khắc Thiệu, ở Thái Nguyên mưu làm
phản, đích là do tên Thượng Hăn xui nên, năm nay
Thượng Cát Hăn nổi loạn, lại do âm mưu
của Thượng Xảo. V́ cần tiêu diệt
hết mầm mống họa loạn, ...
...Phàm
bầy tôi, nên lấy Hăn, Xảo làm răn; người
giữ chức nơi Phiên Trấn, nên lấy Khắc Thiệu, Cát Hăn làm răn.
Như vậy th́ thần dân ta đều được
hưởng phúc thái b́nh, và có tiếng tới đời
sau. === === ==
Chú Thích,
Nhận xét :
a)
Chiếu chỉ này của vua ta có chép
trong Đại
Việt Thông Sử và Nguyễn Trăi Toàn Tập
b)
Chiếu chỉ này chép theo ĐVTS , chỉ khác một
chữ trong đoạn :
‘Năm ngoái, Thượng
Khắc Thiệu, ở Thái Nguyên mưu làm phản, đích
là do tên Thượng Hăn xui nên, năm nay Thượng Cát Hăn
nổi loạn, lại do âm mưu của Thượng
Xảo.’
ĐVTS
viết Cát Hăn thay v́ Thượng Cát Hăn Tôi đă
kiểm soát, theo Chiếu chỉ phiên âm chữ Hán, trong NTTT,
thấy quả là Thượng Cát Hăn
Ngoài
ra,tôi viết Xảo thay v́ Sảo (NTTT cũng
viết là Xảo )
c)
vua Lê Thái Tổ nói :
kẻ loạn thần tặc
tử, th́ ai ai cũng có thể giết chết
Phàm bầy
tôi, nên lấy Hăn, Xảo làm răn
Hai câu này chứng tỏ rằng Trần Nguyên Hăn và Phạm Văn
Xảo đă bị giết chết
d) Thượng Xảo là ai ? _-là Phạm Văn
Xảo ...
IX) Vua Lê Thái Tổ nói ‘Thượng Hăn, Thượng Xảo’
Tiếp tục Nhận xét về
Chiếu chỉ của vua Lê Thái Tổ :
d) Thượng Xảo là ai ? _-là Phạm Văn
Xảo ...
Tại
sao gọi là Thượng
Xảo ? _-v́
Phạm Văn Xảo là người Thượng , người dân tộc thiểu
số
Nhận
xét rằng những tường thuật lịch sử
thời Vua
Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông đă dùng chữ Thượng như vậy !
TNH cũng bị gọi là
Thượng, Thượng Hăn ; như vậy Trần
Nguyên Hăn cũng
chẳng phải là người Kinh ?
_-Đúng 50% , bởi v́ Trần Nguyên Hăn là cháu nội
Trần Nguyên Đán, nên có lẽ mẹ Trần Nguyên Hăn là người Thượng. Điều này có lư , có thể giải
thích được tại sao là cháu nội Trần Nguyên
Đán, mà TNH lại sinh trưởng ở Vĩnh Phúc (trong
khi Trần Nguyên Đán ở Côn Sơn !)
X) Thời Vua Lê Thái Tổ chỉ có 2 cuộc phản
loạn của người Thượng
Tiếp tục Nhận xét về
Chiếu chỉ của vua Lê Thái Tổ :
e) Đối với Vua Lê Thái Tổ,
kẻ loạn thần tặc tử là Trần Nguyên Hăn và Phạm Văn Xảo ;
c̣n Bế Khắc Thiệu--Đao
Cát Hăn là vua dân tộc thiểu số , có nổi
loạn cũng chẳng phải là loạn thần tặc
tử
Trong các triều Lư, Trần, người Thượng, người dân tộc thiểu
số thường hay nổi loạn. Họ nổi
loạn rất thường, nhiều lần, đếm
không xuể !
Riêng
thời Vua Lê Thái Tổ , v́ vua ta nổi tiếng
đại anh hùng, bách chiến bách thắng, dụng binh
như thần, nên họ sợ, không dám động binh.
Thế nhưng vẫn có 2 loạn : Bế
Khắc Thiệu và Đao Cát
Hăn , Tại sao ? _-V́ Bế
Khắc Thiệu có Trần Nguyên Hăn và Đao Cát Hăn có Phạm
văn Xảo , cả hai
TNH-PVX là tôi của vua ta và Bế Khắc Thiệu--Đao Cát Hăn tưởng
lầm có thể nhờ sức của hai người này
mà làm nên ‘đại sự’.
Vua
ta đă xác định rất chính xác là Trần Nguyên Hăn--Phạm văn Xảo là kẻ chủ
mưu !
g) theo ĐVTS, Vua
Lê Thái Tổ
cũng có ban chiếu
chỉ, sau khi dẹp giặc
BKT-TNH
Tôi không t́m được chiếu
chỉ này trong NTTT ; có lẽ ai đó đă thiêu
hủy chiếu chỉ này _-v́ có nói đến TNH ???
XI) Vua Lê Thái Tổ không giết con cái Trần Nguyên Hăn
Tôi đă có dịp nói rằng Vua Lê Thái Tổ không giết con cái Trần
Nguyên Hăn.
Đây không phải là một
trường hợp đặc biệt, mà nói chung th́,
Vua Lê Thái Tổ không bao giờ
giết hại con cái người phản nghịch
Xem
163) Vua Lê Thái Tổ rất nhân từ, quá nhân
từ trong vụ án Trần Nguyên Hăn
Việc ‘không bao giờ giết
hại con cái người phản nghịch’ đă thành
luật pháp (Quốc triều h́nh luật), có thể nói
rằng Vua Lê Thái Tổ đă dùng luật nhà Chu, luật
của Vũ vương và Chu Công. Nguyễn Trăi cũng nói
đến điều luật này trong 2 câu thơ Tr989, NTTT :
Tội
ai cho nấy, cam danh phận
Chớ
có thân sơ mới trượng phu
(2 câu thơ này có ư nói ‘Tội ai làm,
người ấy chịu’ (xử như thế mới là
Đại Trượng Phu, như vua Lê Thái Tổ ))
XII) Vua Lê Thái Tổ vẫn trọng
dụng Nguyễn Trăi, dù Trần Nguyên Hăn làm phản
Nguyễn Trăi cũng được ân huệ
nhờ điều luật này
Nhắc lại : Nguyễn Trăi , anh
cô cậu của TNH, vẫn được trọng
dụng, dù Trần Nguyên Hăn làm
phản ; năm 1431, NTr c̣n được thăng làm
Vinh Lộc Đại phu (là danh chức Đại phu cao
nhất của nhà Lê)
*
*
* Lê Anh Chí *.
_____________
Sách tham khảo :
Đại
Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần
và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà
Trịnh)
Đại
Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn
Lam
Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời
kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi
bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)
B́nh Ngô
Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ (Nguyễn Trăi soạn
văn) (có thể bị sửa đổi)
Việt Giám Thông
Khảo Tổng Luận, Lê Tung (tóm tắt Việt Giám Thông
Khảo của Vũ Quỳnh)
Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ
Dư
Địa Chí, Nguyễn Trăi (bị sửa đổi)
Đại
Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh
(thời Trần Phế Đế)
Khâm Định Việt Sử Thông Giám
Cương Mục, sử quan triều Nguyễn, bị
kiểm duyệt
Lịch
triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú, có
thể bị kiểm duyệt
An Nam Chí Lược,
Lê Tắc (Nguyễn Tắc)
Sử
Kư , Tư Mă Thiên
Sử Trung Quốc, Nguyễn Hiến Lê
Việt
Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim
Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức
Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi
Việt Nam Văn Học Sử Yếu,
Dương Quảng Hàm
Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên,
Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch
Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử
Ngô Tử Binh Pháp, Ngô
Khởi
Thái Công Binh Pháp
Điểm
Huyệt và Giải Huyệt, Lư Bảo Sơn
Bí Pháp
Tu Luyện Nội Công (Thiếu Lâm Công Phu), Trần Tiến
Nội
Đan, Lê Thành biên dịch
Tiểu thuyết lịch sử
Đông
Châu Liệt Quốc
Hán
Sở Tranh Hùng
Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái
Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung,
dịch giả Tử Vi Lang
Tiểu thuyết kiếm hiệp :
Anh Hùng Xạ Điêu, Kim Dung
Thần Điêu Hiệp Lữ, Kim Dung
Ỷ Thiên Đồ Long Kư, Kim Dung
Tiểu Lư Phi Đao, Cổ Long
Huyết Tâm Lệnh, Cổ Long
Long Hổ Phong Vân, Cổ Long
Bạch hổ Tinh quân, Ưu Đàm Hoa
Giang Hồ Mộng Kư, Ưu Đàm Hoa
Tần Nhương Thư, Ưu Đàm Hoa
*
*
TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com
Mục Lục Vua Lê Thái
Tổ là thánh vương
Mục
Lục ‘Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử nhà Trịnh’
Mục Lục Vua Lê Thái
Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng
Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công
thần
Mục
Lục Danh Tướng của vua Lê
Thái Tổ
Mục Lục Những
sai lầm của Trần Trọng Kim trong VNSL
------------------------------------------------------------------------
* ViệtSử, Văn 1 * ViệtSử,
Văn 2 * ViệtSử, Văn 3 * ViệtSử, Văn 4 * Thơ *
------------------------------------------------------------------------
* Trang Chính * Bài
mới LêAnhChí * Bài
mới Kiến Tánh * ML_ViệtSử,Văn *
--------------------------------------------------------------------------
* Mục Lục * Nối kết Phật Pháp * Lê Gia * Nối
kết Văn Học * Bài Xưa * Hộp
Thư *
------------------------------------------------------------------------------------------
*
Liên Kết
TrangNhà
Kiến Tánh:
*
Trang Chính
* M
ụ c L ụ c * Luận
1 * Luận 2 * Thơ
1 * Thơ 2