Nguyệt tợ loan cung bất
xạ nhân 3
( Luận Anh-hùng 3 )
Lê Anh Chí
__________________________________________
Dàn Bài :
Dẫn nhập : Đại
Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc
sử của nhà Trịnh, chẳng
phải của nhà Lê
Dẫn nhập : Đời Vua Lê Thái
Tổ , Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn
Dẫn nhập : Trần Nguyên Hăn
là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần
XI) Lời bàn thêm về ông Thúc
Lương Ngột và bà Nhan Trưng Tại
XII) Lời bàn thêm về Khổng Tử
XIII) Thượng Hầu Lê Khôi
cười ba tiếng, chiếm Chiêm Thành : cổ kim
đệ nhất vơ-tướng Anh-hùng !
XIV) Tiêu Hà chẳng Anh-hùng
XV) Trương Lương chẳng
công thành thân thoái, chẳng thành công và chẳng Anh-hùng
(C̣n
tiếp)
__________________________________________
Bài Luận
Anh-hùng này tiếp tục với các tiết mục
_-Lời bàn thêm về ông Thúc
Lương Ngột và bà Nhan Trưng Tại
_-Lời bàn thêm về Khổng Tử
Những lời bàn thêm này nói về một số điều không được các sử
gia để ư đến. Sau đó bàn về
_-Thượng Hầu Lê Khôi : cổ kim
đệ nhất vơ-tướng Anh-hùng !
_-Tiêu Hà chẳng Anh-hùng
_-Trương Lương chẳng công
thành thân thoái, chẳng thành công và chẳng Anh-hùng
Tiết mục cuối (Trương
Lương chẳng phải là Tướng Quốc lư
tưởng, chẳng công thành thân thoái, chẳng
thành công và chẳng Anh-hùng), tôi đă bàn đến ngay
từ lúc bắt đầu Trang Nhà này, ở đây chỉ
nói về vấn đề thiết yếu : mục đích Trương Lương (Khôi phục nước Hàn),
Trương Lương tu tiên để lánh đại
nạn ...
Dàn Bài Bài 1:
Dẫn nhập : Đại
Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc
sử của nhà Trịnh, chẳng
phải của nhà Lê
Dẫn nhập : Đời Vua Lê Thái
Tổ , Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn
Dẫn nhập : Trần Nguyên Hăn
là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần
Lời phi lộ : Khí tượng
Anh-hùng !
I) Truyện Thuyết
Đường : 3 anh-hùng
II) Vua Lê Thái Tổ và 50 vơ tướng
văn thần , cùng 600 quân khởi nghĩa : anh hùng
cứu quốc
III) Muôn sự chẳng là của chung
IV) Giai nhân xế bóng , hào kiệt cùng
đường
V) Đời không
hiền-sĩ, Đất thiếu minh-quân
VI) Đời có
hiền-sĩ, Đất có minh-quân
Dàn Bài Bài 2:
Dẫn nhập : Đại
Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc
sử của nhà Trịnh, chẳng
phải của nhà Lê
Dẫn nhập : Đời Vua Lê Thái
Tổ , Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn
VII) Kẻ sĩ v́ tri kỷ dẫu
chết cũng đành !
VIII) Uổng
đưa người đẹp đi ngh́n dặm
IX) Mỹ nhân chẳng sánh với
Anh-hùng
X) Thục nữ sánh với
Anh-hùng : cha mẹ Khổng Tử
__________________________________________
ĐVSKTT
= Đại Việt Sử Kư Toàn Thư
ĐVTS = Đại Việt Thông Sử,
Lê Quí Đôn
LTHCLC = Lịch triều hiến
chương loại chí
CM = CMục =
Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục
CNKBVN = Các nhà khoa bảng Việt nam
HSTH = Truyện ‘‘Hán Sở
Tranh Hùng’’
ĐCLQ = Đông Châu Liệt Quốc
THC = Tề Hoàn-công
NTh = Ninh-thích
Thúc
Lương Ngột
Khổng
Tử
LBa = Lưu Bang
TrL = Trương Lương =
Trương Tử Pḥng
Chu
Văn vương
TKD
= TKhD = Tống Thái Tổ Triệu Khuôn Dẫn
TkN
= Triệu Kinh Nương
Dẫn
nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc
sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê
Mục Lục ‘Đại Việt Sử Kư Toàn
Thư quốc sử nhà Trịnh’
Dẫn
nhập : Đời Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông là thời
Nghiêu Thuấn
Dẫn nhập : Trần Nguyên Hăn là kẻ
tử thù của nhà Hậu Trần
Xem :
105) Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của
nhà Hậu Trần, Lư do và Hậu quả
Trần Nguyên Hăn là kẻ tử
thù của nhà Hậu Trần, do đó không được
người đương thời trọng vọng
XI) Lời bàn thêm về ông Thúc
Lương Ngột và bà Nhan Trưng Tại
12) Bà Nhan Trưng Tại thuộc vào gia đ́nh quí tộc, có
thể biết được điều này, v́ bà
được đặt tên đàng hoàng : thông
thường , phụ nữ vào thời xa xưa đó không
có tên, con gái nhà họ Nhan th́ chỉ được gọi Nhan thị, chỉ có những nhà quí tộc
mới ‘cầu kỳ’ đặt tên con gái. Vả lại, ông
Thúc Lương Ngột, địa vị và gia thế cao
quí, khi muốn có người nối dơi, th́ phải t́m người vợ quí
tộc và hiền thục ...
13) Ông họ Nhan là người khoáng đạt và dân chủ,
ông hỏi ư các con chớ không độc đoán tự
quyết định
14) Ông Thúc Lương Ngột là anh hùng cái thế ! vơ nghệ cao
cường vô địch và thần dũng tuyệt
luân ; sự kiện này không được các sử gia
để ư đến bởi v́ mấy ông sử gia
khinh thường các vơ tướng _-mặc dù trong hầu
hết các triều đại của ta và Tàu, chỉ có các
vơ tướng công trận lớn lao mới
được phong Hầu tước !
15) ‘Khổng Tử là ḍng dơi vua Thành Thang, một Thánh
vương’; sự kiện này cũng không được
các sử gia để ư đến , không hiểu
tại sao !
XII) Lời bàn thêm về Khổng
Tử
Khổng
Tử :
_-là con của một
bậc anh hùng cái thế ! (Ông Thúc Lương Ngột vơ nghệ cao cường vô địch
và thần dũng tuyệt luân)
_-trong lục nghệ , mà Khổng Tử dạy cho
học tṛ, có ‘bắn cung’ và ‘ngự’ (‘ngự’ là cỡi
ngựa, nhưng cũng có thể là nghề ngồi xe
để điều khiển trận chiến), đây là
2 nghề gia truyền Khổng Tử . V́ cha Khổng
Tử
mất lúc Khổng Tử 3 tuổi, nên ta không rơ Khổng Tử học ‘bắn cung’ và ‘ngự’ như
thế nào (Khổng
Tử
tự học hay Thúc Lương Ngột để lại bí kíp hay người
trong họ hoặc chính Mạnh B́ dạy Khổng
Tử ?)
_-học tṛ của Khổng Tử có Trọng Do là
người vũ dũng, nổi tiếng vũ dũng
Từ những sự
kiện trên, ta có thể biết rằng Khổng Tử văn vơ toàn tài , chớ chẳng phải
chỉ có tài văn, đạo đức, ‘bắn cung’ và
cỡi ngựa mà thôi (Chẳng lẽ một người
vũ dũng như Trọng Do lại cam tâm thờ một
ông đồ gàn , thư sinh, làm thầy ? ; về
gia thế Trọng Do, không hề có bằng chứng nào nói
rằng Trọng Do có vơ gia truyền ! _-Xác suất khá
lớn là Trọng Do được Khổng Tử truyền dạy vơ nghệ)
Khổng
Tử văn vơ toàn tài , đây là
một bật mí lớn lao ! bởi v́, như đă nói
ở trên, mấy ông sử gia trọng văn khinh vơ ,
nếu có ông nào để ư thấy chỗ này, th́ họ
cũng lờ đi , lờ đi một
điểm trọng yếu về tài năng Khổng Tử ! ...
XIII) Thượng Hầu Lê Khôi cười ba
tiếng, đắc Chiêm Thành : cổ kim đệ nhất
vơ-tướng Anh-hùng !
Đ́nh
thượng hầu Lê Khôi , danh tướng nhà Lê, cháu
ruột gọi vua Lê Thái Tổ bằng chú, là người
vơ nghệ cao cường vô địch, giỏi
lược thao và có tài kinh bang tế thế. Lê Khôi là danh
tướng lẫy lừng, được lân bang (và
cũng là kẻ địch) nể phục :
khi b́nh Chiêm, năm Thái Ḥa 4 (1446),
Đ́nh thượng hầu Lê Khôi đi tiên phong, phá tan
đồn binh địch, tiến vào địa giới
Chiêm. Quân tướng Chiêm nhận ra ông, hỏi ‘Có phải
ông Tư-mă đấy không ?’ Ông bèn
cởi mũ trụ cho tướng Chiêm thấy mặt
ông, thế là họ đều xuống ngựa đầu
hàng . Đường xá thênh thang, Ông tiếp tục
tiến quân, đánh thành Đồ Bàn, hạ thành
Đồ Bàn dễ dàng (Sau này, Lê Thánh Tông
đánh Chiêm Thành , dùng Đinh Liệt làm nguyên soái,
phải vất vả , nhiêu khê hơn nhiều, rất
nhiều ...)
Quân
tướng Chiêm thấy mặt ông là xuống ngựa
đầu hàng _-xưa nay, chưa có vơ tướng nào
được ngoại bang kính nể như vậy. Ông
lại nổi tiếng nhân từ _-đó là một lư do
tại sao tướng Chiêm bằng ḷng xuống ngựa
đầu hàng Ông.
Đ́nh
Thượng Hầu Lê Khôi cười
ba tiếng, chiếm Chiêm Thành : cổ kim đệ
nhất vơ-tướng Anh-hùng !
XIV) Tiêu Hà chẳng Anh-hùng
Tiêu Hà thường được xem
là thừa tướng tốt, trung thần và hiền
thần nhà Hán. Sự thực, th́ Tiêu Hà là trung thần
của Lưu Bang, có thể nói là ngu trung, nhưng chẳng
phải hiền thần, chẳng phải hiền nhân :
Lưu Bang đi đánh Trần Hi , dặn Lă hậu
ở nhà giết Hàn Tín và dặn
Tiêu Hà giúp Lă hậu. Lă hậu giả vờ sai người từ chiến
trường (chỗ Lưu Bang đang hành quân) trở
về báo tin rằng: Trần Hi đă chết, các chư
hầu, các quan đều vào hoàng cung chúc mừng. Tiêu Hà
lừa Hàn Tín rằng: ‘‘Tuy
ông có bịnh, nhưng cũng xin cố gắng vào mừng’’.
Hàn Tín vào, bị bắt trói và bị xử ngũ h́nh
thảm khốc ; không những thế , ba họ bị tru di
!!!
Tiêu Hà trung với Lưu Bang nhưng bất nghĩa với Hàn
Tín :
_-Tiêu Hà với Hàn
Tín là
bạn đồng liêu : Tiêu Hà là
thừa tướng, Hàn Tín là nguyên soái ; thế
mà Tiêu Hà thản nhiên lừa Hàn Tín ,
đẩy Hàn Tín vào chỗ chết thảm
khốc . Khác
hẳn với Phạm Lăi khi ra đi, có khuyên bạn
đồng liêu Văn Chủng nên bỏ Câu Tiễn mà
đi !
_-Tiêu Hà tiến cử Hàn Tín làm nguyên
soái để diệt Sở, nay Hạng Vũ đă
chết, Tiêu Hà thản nhiên lừa Hàn Tín ,
đẩy Hàn Tín vào chỗ chết thảm
khốc ; đây
rơ là hành động vắt chanh bỏ vỏ ! Nếu Tiêu Hà làm vua chắc cũng giết công thần,
như LBa !
Lưu Bang và Tiêu Hà rơ là vua nào tôi nấy !
Tiêu Hà chẳng phải hiền
nhân , chẳng phải Anh-hùng !
XV) Trương
Lương chẳng công thành thân thoái, chẳng thành công và
chẳng Anh-hùng
Từ 2000 năm nay, Trương Lương
được ca ngợi là Tướng Quốc lư
tưởng . Sự thực th́, Trương Lương
chẳng phải là Tướng Quốc lư tưởng, chẳng công thành thân thoái, chẳng thành công và
chẳng Anh-hùng. Trong
tôi
đă bàn về điều này, ở đây chỉ nói
về vấn đề thiết yếu : mục đích Trương Lương (Khôi phục nước Hàn),
Trương Lương tu tiên để lánh đại
nạn và thái độ Trương
Lương với ba
người bạn
đồng liêu Hàn Tín, Anh Bố,
Bành Việt
a) Trương Lương chẳng thành công
_-mục đích Trương Lương :Khôi phục
nước Hàn
Trương Lương là người
nước Hàn, chỉ mong khôi phục nước Hàn,
trả hận nước Hàn. Do đó, thuở thanh
thiếu niên, ông bôn ba giang hồ để ... hành thích
Tần Thuỷ Hoàng ! Đă có người nhận làm
việc này cho Trương Lương và thất
bại.
_-Trương
Lương phá kế
sách "khôi phục chư hầu" của Lịch Sinh.
Lịch Sinh đưa kế sách này, đă
được Lưu Bang chấp thuận, nhưng bị
Trương Lương phá đi. Kế sách này thật ra
rất có lợi cho Trương Lương ! V́ có
lợi cho Hàn Vương Cơ Tín ! Chư hầu có
được khôi phục th́ địa vị của
chư hầu Hàn Vương Cơ Tín mới vững,
nước Hàn mới được khôi phục; phá
kế sách "khôi phục chư hầu" th́ Hàn
Vương Cơ Tín, Hàn Tín, Anh Bố, Bành Việt đều
sẽ trở thành cái gai trước mắt của Lưu
Bang !
_-Trương
Lương thất bại
Hàn Vương Cơ Tín rốt cuộc
chẳng c̣n làm vua : bị tước ngôi (Hàn Vương
bị thuyên chuyển lên Thái Nguyên, mất nước
Hàn) , Hàn Vương Cơ Tín
đành giúp Hung Nô đánh Lưu Bang ! Hàn Vương Cơ
Tín rốt cuộc chẳng c̣n làm vua, nước Hàn rốt
cuộc bị diệt (bị diệt bởi Lưu Bang !,
và do lỗi Trương Lương) :
Trương Lương đă thất bại ê chề !
b) Trương
Lương chẳng phải công thành thân thoái
Khi Hàn Vương Cơ Tín giúp Hung Nô đánh
Lưu Bang th́ Trương Lương biết rằng cái
chết đă gần kề !
Không hẹn mà cả hai Trương
Lương và Lưu Bang đều chợt nhớ ra
rằng Trương Lương là thần tử
nước Hàn, là tôi của Hàn Cơ Tín !
Sở dĩ Lưu Bang chưa giết
Trương Lương ngay là v́ : 1) công Trương
Lương quá lớn, phải t́m dịp để
giết, giết ngay sợ người đàm tiếu ! 2)
Trương Lương không có tài cầm quân, ít nguy
hiểm hơn Hàn Tín nhiều ! 3) Trương Lương
không có binh quyền, cũng không nắm giữ quyền
chánh trị, hành chánh
Trương Lương bèn tu tiên để
lánh đại nạn . Khi Trương Lương xin phép
đi tu tiên, Lưu Bang c̣n thử một lá bài cuối :
đ̣i phong vương cho Trương Lương ! Trương
Lương cương quyết từ chối (
nhận th́ chết ! ). Cuối cùng Lưu Bang ‘‘tha chết’’
cho Trương Lương ! Trương Lương tu
tiên để lánh đại nạn : Chẳng phải là
công thành thân thoái !
Vả lại, Trương
Lương, như đă nói ở trên, đă thất
bại ê chề ; đâu có thể gọi là công thành ...
c) Trương Lương chẳng phải Anh-hùng
Hàn Tín, Bành Việt bị chết thảm : Hàn
Tín bị ngũ h́nh, thây Bành Việt bị làm mắm,
gởi cho Anh Bố. Nhận mắm, Anh Bố bèn
điểm binh đánh Lưu Bang . Đây không phải là
phản mà là một nghĩa cử, một nghĩa cử
như khi xưa Anh Bố nổi lên chống lại nhà
Tần !
Hàn Tín, Anh Bố, Bành Việt đều bị
giết hại (và bị tru di ba họ). Có lẽ
Trương Lương chẳng ngờ kết quả này
? Điều ta có thể nhận xét ra là :
Trương Lương chẳng phải là người tốt . Bởi v́ ba
người Hàn Tín, Anh Bố, Bành Việt đều
trực tiếp hay gián tiếp bị Trương
Lương chiêu dụ, dụ dỗ ra pḥ LBa . Lưu Bang
nhờ sức ba người này mà được thiên
hạ, rốt cuộc ba người này đều bị
Lưu Bang giết hại ; trong suốt thời gian đó,
Trương Lương không hề động đến
một ngón tay để cứu giúp ba người Hàn Tín,
Anh Bố, Bành Việt.
Trương Lương chẳng
phải là người tốt .
Trương Lương chẳng phải Anh-hùng !
(C̣n
tiếp)
*
*
* Lê Anh Chí *.
_____________
Sách tham khảo :
Đại
Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần
và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà
Trịnh)
Đại
Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn
Lam
Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời
kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi
bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)
B́nh Ngô
Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ (Nguyễn Trăi soạn
văn) (có thể bị sửa đổi)
Việt Giám Thông
Khảo Tổng Luận, Lê Tung
Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ
Dư
Địa Chí, Nguyễn Trăi (bị sửa đổi)
Đại
Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh
(thời Trần Phế Đế)
Khâm Định Việt Sử Thông Giám
Cương Mục, sử quan triều Nguyễn
Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái
Lịch
triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú
An Nam Chí Lược,
Lê Tắc (Nguyễn Tắc)
Sử
Kư , Tư Mă Thiên
Sử Trung Quốc, Nguyễn Hiến Lê
Việt
Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim
Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức
Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi
Việt Nam Văn Học Sử Yếu,
Dương Quảng Hàm
Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên,
Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch
Đông
Châu Liệt Quốc
Hán
Sở Tranh Hùng
Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung,
dịch giả Tử Vi Lang
Thuyết Đường
Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử
Ngô Tử Binh Pháp, Ngô
Khởi
Thái Công Binh Pháp
Điểm
Huyệt và Giải Huyệt, Lư Bảo Sơn
Bí Pháp
Tu Luyện Nội Công (Thiếu Lâm Công Phu), Trần Tiến
Nội
Đan, Lê Thành biên dịch
*
*
TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com
Mục Lục Vua Lê Thái
Tổ là thánh vương
Mục Lục Vua Lê Thái
Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng
Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công
thần
Mục
Lục Danh Tướng của vua Lê
Thái Tổ
Mục
Lục ‘Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử nhà Trịnh’
Mục Lục Những
sai lầm của Trần Trọng Kim trong VNSL
------------------------------------------------------------------
* ML_ViệtSử,Văn * ViệtSử,
Văn 3 * ViệtSử, Văn 4 * Thơ *
---------------------------------------------------------------
* Trang Chính * Bài
mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *
--------------------------------------------------------------------------
* Mục Lục * Nối kết Phật Pháp * Lê Gia * Nối
kết Văn Học * Bài Xưa *
--------------------------------------------------------------------------
*
Liên Kết
TrangNhà
Kiến Tánh:
*
Trang Chính
* M
ụ c L ụ c * Luận
1 * Luận 2 * Thơ
1 * Thơ 2