Người quí phi thứ nh́ của Vua Lê Thái Tổ có lẽ là công chúa nhà Trần, Trần Trinh thục phi sinh cho Vua Lê Thái Tổ một người con gái, Trang Từ  công chúa ...

 

                            Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

Dẫn nhập : Đời Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn

I) Vua Lê Thái Tổ có hai quí phi và một Chiêu Nghi

II) Vua Lê Thái Tổ có chí hướng làm thánh vương

III) Trịnh Thần phi (của Đại Việt Sử Kư Toàn Thư) cư xử không có vẻ ǵ là Trịnh Thần phi

IV) Trịnh Thần phi đă tuẫn tiết từ lúc đầu khởi nghĩa

V) Người quí phi thứ nh́ của Vua Lê Thái Tổ chẳng phải là Trịnh Thần phi

VI) Hoàng hậu nhà Trần, lánh nạn Hồ Quí Ly, đến lập sơn-trang-trại ở Nghệ Tĩnh

VII) Năm 1425, Vua Lê Thái Tổ vây thành Nghệ An, rồi gặp Hoàng hậu và công chúa nhà Trần

VIII) Công chúa nhà Trần trở thành Trinh thục phi

IX) Trần Trinh thục phi là con của Trần Duệ Tông hay Trần Nghệ Tông ?

                            (C̣n Tiếp)

__________________________________________

 

Năm 1428, Vua Lê Thái Tổ có hai quí phi và một Chiêu Nghi. Người quí phi thứ nh́ của Vua Lê Thái Tổ, được  Đại Việt Sử Kư Toàn Thư gọi là Trịnh Thần phi, mẹ của Quốc vương Tư Tề. Nhưng Trịnh Thần phi , của Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, cư xử không có vẻ ǵ là Trịnh Thần phi ; hơn nữa, theo một số thông tin trên mạng, Trịnh Thần phi đă tuẫn tiết từ lúc đầu khởi nghĩa.

V́ Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, ta có thể nghĩ rằng người quí phi thứ nh́ của Vua Lê Thái Tổ chẳng phải là Trịnh Thần phi và Đại Việt Sử Kư Toàn Thư đă bịa đặt ra sự kiện này để che giấu thân thế của người quí phi thứ nh́ này : bà có lẽ là công chúa nhà Trần, danh hiệu là Trinh thục phi , Trần Trinh thục phi sinh cho Vua Lê Thái Tổ một người con gái, Trang Từ  công chúa ...

 

 

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

Xem bài viết

18) Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

74)  Sử nhà Lê trong Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là tác phẩm của Trịnh Căn (chúa Trịnh)

(Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê 2)

82)  Bằng chứng tỏ rơ 100% là nhà Mạc đă sửa đổi thêm bớt Đại Việt Sử Kư Toàn Thư và nhà Trịnh là đồng loă của nhà Mạc

( Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê 3 )

83)  Người đầu tiên chưởi bới Vua Lê Thái Tổ là Tống Lệnh Vọng, Lệnh Vọng làm quan cho nhà Mạc, thế mà ‘lời bàn’ của hắn được đưa vào Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

( Sử nhà Lê chính thống trong Đại Việt Sử Kư Toàn Thư , bản in Chính Ḥa (năm 1697), là bản của Nhà Mạc (Tống Lệnh Vọng) , sửa đi vài niên hiệu và vài điểm về Mạc Đăng Dung; _Quốc sử nhà Trịnh 4 )

 

 

Dẫn nhập : Đời Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn

Xem

89)         Thời thịnh trị hoan lạc ở nước ta là triều Vua Lê Thái Tổ và Vua Lê   Thái Tông. Thái Tông chớ chẳng phải Thánh Tông

 

 

I) Vua Lê Thái Tổ có hai quí phi và một Chiêu Nghi

 

Vua Lê Thái Tổ có hai quí phi và một Chiêu Nghi

_-Phạm Huệ phi (Phạm thị Nghiêu)

_-Người quí phi thứ nh́ của Vua Lê Thái Tổ, được  Đại Việt Sử Kư Toàn Thư gọi là Trịnh Thần phi, mẹ của Quốc vương Tư Tề. Nhưng bà có lẽ là công chúa nhà Trần, danh hiệu là Trinh thục phi.

_-bà Chiêu Nghi (không rơ tên họ, bà là người d́ ghẻ thân yêu của Vua Lê Thái Tông đă thương yêu chiều chuộng vua Thái Tông, nhường  thức ăn thức uống cho vua, dạy dỗ vua ...)

C̣n hoàng hậu là mẹ ruột của Vua Lê Thái Tông, bà Phạm Thị Ngọc Trần, đă mất từ lâu.

 

 

II) Vua Lê Thái Tổ có chí hướng làm thánh vương

 

Vua Lê Thái Tổ chỉ có tối đa 3 phi tần đều là những người vợ từ trước năm 1428. Đó là v́ vua ta có chí hướng làm thánh vương, nên chẳng có th́ giờ đâu mà nạp thêm phi tần.

 

 

III) Trịnh Thần phi (của Đại Việt Sử Kư Toàn Thư) cư xử không có vẻ ǵ là Trịnh Thần phi

 

Trịnh Thần phi , của Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, cư xử không có vẻ ǵ là Trịnh Thần phi, theo những điều viết trong Đại Việt Sử Kư Toàn Thư :

_-chẳng thấy bà có một liên hệ nào với con bà (Quốc vương Tư Tề) , cứ như là hai người xa lạ vậy !

_-‘Tệ’ nhất là lúc Quốc vương Tư Tề mắc bịnh điên :

       Bà chẳng t́m đến nơi thăm hỏi

       Bà chẳng t́m cách cứu chữa cho ông Tư Tề

       Và chính Vua Lê Thái Tổ cũng chẳng bảo bà thăm hỏi, t́m cách cứu chữa cho ông Tư Tề

_-lúc Quốc vương Tư Tề bị phế :

       Bà chẳng t́m cách cứu chữa cho ông Tư Tề

       Bà chẳng có phản ứng ǵ cả !

       Và chính Vua Lê Thái Tổ cũng chẳng đả động ǵ đến bà (vua ta chỉ gọi ông Lê Khôi về kinh bàn chuyện (phế lập))

 

Trịnh Thần phi , của Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, không có vẻ ǵ là Trịnh Thần phi ! Và thật ra bà không phải là Trịnh Thần phi !

 

 

IV) Trịnh Thần phi đă tuẫn tiết từ lúc đầu khởi nghĩa

 

Trịnh Thần phi đă bị giặc Minh bắt và đă tuẫn tiết từ lúc đầu khởi nghĩa, theo những thông tin hiện có trên Internet.

Xem

Trang Nhà http://www.baobinhduong.org.vn

 

 

V) Người quí phi thứ nh́ của Vua Lê Thái Tổ chẳng phải là Trịnh Thần phi

 

Như đă nói ở trên :

_-Trịnh Thần phi , của Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, cư xử không có vẻ ǵ là Trịnh Thần phi

_-Trịnh Thần phi đă bị giặc Minh bắt và đă tuẫn tiết từ lúc đầu khởi nghĩa.

V́ Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, ta có thể nghĩ rằng người quí phi thứ nh́ của Vua Lê Thái Tổ chẳng phải là Trịnh Thần phi và Đại Việt Sử Kư Toàn Thư đă bịa đặt ra sự kiện này để che giấu thân thế của người quí phi thứ nh́ này : bà có lẽ là công chúa nhà Trần, danh hiệu là Trinh thục phi , Trần Trinh thục phi sinh cho Vua Lê Thái Tổ một người con gái, Trang Từ  công chúa ...

 

 

VI) Hoàng hậu nhà Trần, lánh nạn Hồ Quí Ly, đến lập sơn-trang-trại ở Nghệ Tĩnh

 

Hoàng hậu Bạch Ngọc nhà Trần, lánh nạn Hồ Quí Ly, đến lập sơn-trang-trại ở Nghệ Tĩnh (hoàng hậu húy là Trần Thị Ngọc Hoà, con gái ông Trần Công Thiệu, quê huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh)

Hoàng hậu Bạch Ngọc cùng 572 người tùy tùng, rời kinh thành Thăng Long t́m về quê hương. Sau hơn 50 ngày vất vả gian truân, mới về tới quê nhà, chỉ c̣n lại 172 người, trong đó có hai gia tướng trung thần là Nguyễn Thời Kính và Trần Quốc Trung. Hoàng hậu, công chúa phải mai danh ẩn tích ở núi Cốc, núi Trà lập trại làm ăn sinh sống với tới hơn 3000 người, 3960 mẫu ruộng ( ?) và Hoàng hậu đă xây dựng nên 4 làng.

 

VII) Năm 1425, Vua Lê Thái Tổ vây thành Nghệ An, rồi gặp Hoàng hậu và công chúa nhà Trần

 

Cuối năm 1424, Vua Lê Thái Tổ tiến đánh Nghệ An. Sau những chiến thắng lẫy lừng, với những mưu kế thần kỳ, đầu năm 1425, Vua Lê Thái Tổ đến chân thành Nghệ An, vây thành Nghệ An, rồi thừa thắng xông lên, vua ta phát động chiến dịch đánh tỏa ra toàn quốc.

Vua Lê Thái Tổ , trong chương tŕnh b́nh định  Nghệ Tĩnh,  sai Bùi Bị, Đinh Lễ, Đinh Bồ, Tiến Việt, Bùi Quốc Trinh đánh đuổi giặc khỏi thung lũng Ngạn Sơn Chi La. Trong chiến dịch này , các tướng phát hiện ra nơi ẩn náu của hoàng hậu Bạch Ngọc cùng công chúa Huy Chân.

Vua Lê Thái Tổ  cho bà về vùng Kỳ Đà. Vua ta gặp Hoàng hậu và công chúa nhà Trần, được Hoàng hậu Bạch Ngọc xin hiến toàn bộ lúa gạo, tiền bạc, trang trại xây dựng trong nhiều năm cho vua, gả công chúa Huy Chân cho vua ; c̣n Nguyễn Thời Kính và Trần Quốc Trung được gia nhập nghĩa quân và có nhiều công trạng trong cuộc kháng chiến chống quân Minh, sau đó ...

Vua Lê Thái Tổ  sai lập hai cung Phượng Hoàng tại làng Kính Kỵ và Ngũ Long ở Hoà Yên cho hai mẹ con Hoàng hậu và công chúa nhà Trần ...

 

 

VIII) Công chúa nhà Trần trở thành Trinh thục phi

 

Huy Chân Công chúa nhà Trần, húy là Trần Thị Ngọc Hiên, trở thành Trinh thục phi. Trần Trinh thục phi sinh cho Vua Lê Thái Tổ một người con gái, Trang Từ  công chúa ...

 

 

IX) Trần Trinh thục phi là con của Trần Duệ Tông hay Trần Nghệ Tông ?

 

Hoàng hậu Bạch Ngọc nhà Trần, mẹ của Trần Trinh thục phi, đă xây dựng hai cảnh chùa ở Hà Tĩnh : chùa Diên Quang (chùa Am) và Tiên Lữ (chùa Lă). Sau này bà về tu ở chùa Diên Quang ; rồi sau đó, Trần Trinh thục phi và cả Trang Từ  công chúa cũng về tu ở đó.

Theo thần phả của hai chùa, Hoàng hậu Bạch Ngọc là vợ của Trần Duệ Tông ; do đó, Trần Trinh thục phi là con của vua Trần Duệ Tông. Sự kiện Trần Trinh thục phi là con của vua Trần Duệ Tông, gây một vấn đề trọng đại : đó là tuổi tác của bà. V́

Năm 1377, Duệ Tông 41 tuổi, chinh phạt Chiêm Thành, bị tử trận tại thành Đồ Bàn.

Cho nên,

a) tuổi tác của bà Trần Trinh thục phi

-Trần Trinh thục phi sinh trễ nhất là năm 1377 hay năm 1378

-bà do đó hơn Vua Lê Thái Tổ ít nhất 7 tuổi

_-Vua Lê Thái Tổ là bậc đại hào kiệt, nên nếu sự thực như vậy, th́ vua cũng chẳng nề hà ǵ về tuổi lớn của bà. Nhưng, vấn đề là tuổi của bà lúc hạ sanh Trang Từ  công chúa :

 

b) tuổi của Trần Trinh thục phi lúc hạ sanh Trang Từ  công chúa

_-bà thành hôn với Vua Lê Thái Tổ sớm nhất là vào cuối năm 1425, bà hạ sanh Trang Từ  công chúa sớm nhất là vào cuối năm 1426, đầu năm 1427

_-do đó, lúc sanh, bà ít nhất 50, 51 tuổi. Có thể nào một phụ nữ lớn hơn 50 tuổi, lại sanh được một gái đầu ḷng hay không ??? _-cũng có thể, nhưng rất khó, xác suất là không !  ...

C̣n hai vấn đề nữa : tuổi thọ của Trần Trinh thục phi và tuổi thọ của Hoàng hậu Bạch Ngọc (nhà Trần)

 

c) tuổi thọ của Trần Trinh thục phi

Trần Trinh thục phi, nếu là con của Trần Duệ Tông , sinh trễ nhất là năm 1377 hay năm 1378. Năm 1400, bà đă ít nhất 23 tuổi. V́ bà mất vào khoảng niên hiệu Hồng Đức (1460-1497), không rơ năm nào : tính trung b́nh , bà mất vào khoảng 1478-1479 và lúc đó bà đă hơn 100 tuổi ! Củng có thể, nhưng nếu thế, th́ người đời phải nhắc nhở đến tuổi thọ của Trần Trinh thục phi !

 

d) tuổi thọ của Hoàng hậu Bạch Ngọc (nhà Trần)

Trần Trinh thục phi, nếu là con của Trần Duệ Tông , sinh trễ nhất là năm 1377 hay năm 1378. Lúc sinh Trần Trinh thục phi, Hoàng hậu Bạch Ngọc (nhà Trần) ít nhất 18 tuổi (17 tuổi tiến cung, 18 tuổi sinh con), tức là vào năm 1400, bà đă ít nhất 41 tuổi. V́ bà mất vào khoảng niên hiệu Hồng Đức (1460-1497), không rơ năm nào : nếu giả sử  bà mất vào năm Hồng Đức 1 (1460) th́ lúc đó bà đă ít nhất 101 tuổi ! Vậy mà, người đời chẳng nhắc nhở đến tuổi thọ của bà !

 

Do 3 điều trên (tuổi thọ của Trần Trinh thục phi , tuổi của Trần Trinh thục phi lúc hạ sanh Trang Từ  công chúa và tuổi thọ của Hoàng hậu Bạch Ngọc (nhà Trần), ), Trần Trinh thục phi là con của Trần Nghệ Tông th́ có lư hơn, Trần Nghệ Tông mất năm 1394, do đó Trần Trinh thục phi sinh trễ nhất là vào năm 1394 hay năm 1395, kém Vua Lê Thái Tổ khoảng 10 tuổi

                                   (C̣n Tiếp)

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

Tham khảo

Internet :

       http://htx.dongtak.net/spip.php?article2857

       http://hatinh24h.vn/?cmd=act:news?newsid:4984

Sách :

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)

       B́nh Ngô Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung

       Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ

       Đại Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh (thời Trần Phế Đế)

       Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục, sử quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

 

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

 

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là thánh vương

Mục Lục Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử nhà Trịnh’

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

       Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

 

       Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

       Mục Lục Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử nhà Trịnh’

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

 

Mục Lục Tam Quốc

       Mục Lục Trưng Triệu

                     Mục Lục ‘Phá án Lê Chi viên’

                            Mục Lục Tấn Quận Công

       Mục Lục Những sai lầm của Trần Trọng Kim trong VNSL

Mục Lục Đ́nh thượng hầu

------------------------------------------------------------------

* ML_ViệtSử,Văn * ViệtSử, Văn 3 * ViệtSử, Văn 4 * Thơ *

---------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Bài mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

--------------------------------------------------------------------------

* Mục Lục * Nối kết Phật Pháp * Lê Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

--------------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Luận 1 * Luận 2 * Thơ 1 * Thơ 2

*Bài mới Kiến Tánh *