Chức nguyên soái nhà Trần thực ra là … Thượngớng quân, chức Quốc Công Tiết Chế của Trần Hưng Đạo ch nguyên soái tạm thời và không có quyền ra lịnh cho ông Thượngớng (Trần Quang Khải)

 

                           Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

I) Thời Tam Quốc, chức nguyên soái là Đạiớng quân, Đại Đại đô đốc

II) Chức Phiêu kỵ Đạiớng quân nhà Trần

III) Chức nguyên soái nhà Trần thực ra là ... Thượngớng quân    (Thượngớng quân Đạiớng quân thăng lên một cấp)

IV) Triều vua Trần Nhân Tông, Trần Quang Khải là Thượngớng Thái

V) Trần Hưng Đạo làm Quốc Công Tiết Chế ch chẳng phải là Tiết Chế

VI) Quốc Công Tiết Chế không có quyền ra lịnh cho ông Thượngớng (Trần Quang Khải)

VII) Trở lại đề mục  :  Cuộc đời làm quan khổ nhục của ông Trần Quốc Tuấn  (‘hầu tắm’ Trần Quang Khải !)

VIII) Nguyên soái cuối cùng của nhà Trần   : Thượngớng quân  Trần Khát Chân

__________________________________________

 

 

S gia, người đọc sớc ta thườngởng lầm rằng Tiết Chế là nguyên soái nhà Trần và Trần Hưng Đạo làm Tiết Chế, (Trần Trọng Kim trong Việt Nam Sử Lược cũng viết lầm rằng Trần Hưng Đạo làm Tiết Chế)

Thực ra, thời nhà Trần không hề có chức danh Tiết Chế !    bởi l d hiểu‘Tiết Chế là động t , chẳng phảidanh từ , do đó chẳng thể làm chức danh được  !

Trần Hưng Đạo chẳng phải là Tiết Chế Quốc Công Tiết Chế (trong hai cuộc chiến), tức là, làm ông Quốc Công quyền Tiết Chế (đến một giới hạn nào đó) ; Quốc Công là chứcớc v h chẳng phải là một Chức v trong quân ngũ

Chức nguyên soái nhà Trần thực ra là ... Thượngớng quân, và Trần Quang Khải là nguyên soái (ớng quốc) nhà Trần trong một thời gian rất lâu, rất lâu ...

 

THD = Trần Hưng Đạo = Trần Quốc Tuấn

TQK = Trần Quang Khải

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

LvH = Lê văn Hưu

NsL= Ngô sĩ Liên

VNSL =Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

TTK = Trần Trọng Kim

GCL = Gia Cát Lượng

 

 

I) Thời Tam Quốc, chức nguyên soái là Đạiớng quân, Đại Đại đô đốc

 

Nhận xét rằng chức nguyên soái Nhà Lê và Nhà Trần có tên gọi khá giống với thời Tam Quốc .

Thời Tam Quốc, chức nguyên soái là Đạiớng quân, Đại Đại đô đốc :

_-nhà Đông Ngô dùng Đại đô đốc làm chức nguyên soái

_-nhà Thục Hán dùng Đạiớng quân làm chức nguyên soái

_-nhà Ngụy dùng cả 3 chức danh Đạiớng quân, Đại Đại đô đốc :

       Đại đô đốc là nguyên soái trong một cuộc chiến ; Ví dụ: Tư Mă Ư là B́nh Tây Đại đô đốc khi cầm quân đánh GCL

       Trong triều đ́nh có cả Đạiớng quân Đại:

             Tào Chân làm Đạiớng quân

             Tào Hưu làm Đại

             Hai ông này chức v tương đương, ai là nguyên soái thật sự ?? _-Tào Chân, v́ Tào Chân giữ ấn soái. Tức là, Đạiớng quânnguyên soái thật sự

 

 

II) Chức Phiêu kỵ Đạiớng quân nhà Trần

 

Thời Tam Quốc, nhà Ngụy, lúc Tào Duệ lên ngôi :

       nguyên soái là Đạiớng quân Tào Chân

       Tư Mă Ư giữ chức Phiêu kỵ Đạiớng quân

Thời nhà Trần, chức Phiêu kỵ Đạiớng quân là chức vụ rất đặc biệt: theo ĐVSKTT, chỉ có những Hoàng tử nhà Trần mới được quyền làm Phiêu kỵ Đạiớng quân ! Không Phiêu kỵ Đạiớng quân quyền hạn đặc biệt nào và nắm trong tay đạo quân nào  ??

Chỉ có những Hoàng tử nhà Trần mới được quyền làm Phiêu kỵ Đạiớng quân ; t s kiện này, ta thấy rằng nhà Trần rất coi trọng chức danh Phiêu kỵ Đạiớng quân do đó nhà Trần rất coi trọng chức danh Đạiớng quân

 

 

III) Chức nguyên soái nhà Trần thực ra là ... Thượngớng quân    (Thượngớng quân Đạiớng quân thăng lên một cấp)

 

Chức nguyên soái nhà Trần thực ra là ... Thượngớng quân   .Ta th hiểu được s cao tột của chức danh này, đối với  nhà Trần , như sau :

 

a) Như đă nói ở trên, nhà Trần rất coi trọng chức danh Phiêu kỵ Đạiớng quân Đạiớng quân

 

b) Thượngớng quân cao hơn Đạiớng quânối với Đại Việt ta, th́ ‘Thượngcao hơn Đại’). Vậy là nhà Trần dùng chức danh cao hơn , long trọng hơn Đạiớng quân làm nguyên soái , mà vẫn giữ việc coi trọng chức danh Phiêu kỵ Đạiớng quân Đạiớng quân

 

c) Ngoài ra, các Phiêu kỵ Đạiớng quânnhững Hoàng tử nhà Trần, nguyên soái phải là một thân vương đầy đủ uy tín điều khiển các ớng Phiêu kỵ này

(Thượngớng quân TQK là em ruột của vua Trần Thánh Tông, nên mọi người phải nể v́)

 

 

IV) Triều vua Trần Nhân Tông, Trần Quang Khải là Thượngớng Thái

Triều vua Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông: Trần Quang Khải được thăng cấp liên tục ợt bực .

Xem

104)       Ông Trần Quang Khải là người Quyền cao Chức trọng nhất triều vua Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông ch chẳng phải Trần Hưng Đạo. do ? _-Rất giản d !

và những đoạn :

       III) Năm 1261, triều vua Trần Thánh Tông, Chiêu Minh đại vương Trần Quang Khải làm Thái Úy

       IV) Năm 1271, triều vua Trần Thánh Tông, Trần Quang Khải là Tướng Quốc Thái Úy

       V) Năm 1282, triều vua Trần Nhân Tông, Trần Quang Khải là Thượngớng Thái

 

Triều vua Trần Nhân Tông, năm 1282,  Trần Quang Khải là Thượngớng Thái Sư. Thượngớng Thái   ! phản ứng đầu tiên của người đọc s trước chức v kép này là : thật  ng nghĩnh, đăTháith́ đâu cần là Thượngớng !

Nhưng ta có thể hiểu tại sao cần là Thượng ớng , như sau :

_-Thượngớng quânnguyên soái   : TQK vẫn là nguyên soái , dù đă là Thái

_-Chức nguyên soái là rất quan trọng trong các triều đại ta , nhất là thời nhà Trần ; nhà Trần theo chế độ phong kiến , các vương hầu đều có quân đội riêng , cần một nguyên soái đủ sức điều động và trông chừng các quân đội ‘chư hầu’ đó

Cho nên, từ năm 1282,  Trần Quang KhảiThái Sư. nhưng vẫn là nguyên soái , vẫn nắm binh quyền !

 

 

V) Trần Hưng Đạo làm Quốc Công Tiết Chế ch chẳng phải là Tiết Chế

 

Trần Hưng Đạo làm Quốc Công Tiết Chế trong hai cuộc chiến, Trần Hưng Đạo làm Quốc Công Tiết Chế ch chẳng phải là Tiết Chế

S sáchớc ta thường chép lầm rằng Trần Hưng Đạo làm Tiết Chế, TTK trong VNSL cũng viết lầm như vậy, làm người đọcởng rằng Tiết Chế là nguyên soái  .

Thực ra, thời nhà Trần không hề có chức danh Tiết Chế !    bởi l d hiểu là ‘Tiết Chế’ là động t , chẳng phảidanh từ , do đó chẳng thể làm chức danh được   !

Do đó,

       Trần Hưng Đạo làm Quốc Công Tiết Chế trong hai cuộc chiến, tức là, làm ông Quốc Công quyền Tiết Chế

Chứcớc v Quốc Công chẳng ràng này, cho thấy rằng vua Trần rất e ngại phong cho THD một Chức v trong quân ngũ (Đáng l phải phong cho ông chức B́nh Bắc Đại đô đốc (như Tư Mă Ư là B́nh Tây Đại đô đốc khi cầm quân đánh GCL)

 

 

VI) Quốc Công Tiết Chế không có quyền ra lịnh cho ông Thượngớng (Trần Quang Khải)

 

Ông Quốc Công Tiết Chế có quyền tiết chế đến một giới hạn nào đó và dĩ nhiên không có quyền ra lịnh cho ông Thượngớng (Trần Quang Khải, là nguyên soái  thật s ). Trong ĐVSKTT, mỗi lần cần điều động Trần Quang Khải, THD đều xin với vua Trần, nh vua Trần sai phái TQK.

 

 

VII) Trở lại đề mục  :  Cuộc đời làm quan khổ nhục của ông Trần Quốc Tuấn  (‘hầu tắm’ Trần Quang Khải !)

 

Hăy trở lại đề mục  :  Cuộc đời làm quan khổ nhục của ông Trần Quốc Tuấn  (‘hầu tắm’ Trần Quang Khải !) trong

166)       Trần Hưng Đạo chưa từng làm  Thái sư, Thái úy,Tướng quốc, cho đến chưa từng làm Tư đ, ông chNguyên soái tạm thời trong hai cuộc chiến thôi

Ta thấy rằng

       THD luôn miệng gọi TQK là Thượngớng

       TQK gọi THD là Quốc Công

ta hiểu s t́nh khi biết rằng :

       Thượngớng quân  là chức nguyên soái nhà Trần  

       Quốc Công đây là Quốc Công Tiết Chế, chức vị nguyên soái tạm thời của THD

Sự t́nh ‘hầu tắm Trần Quang Khải th xem là ‘‘ông nguyên soái tạm thời hầu tắm ông nguyên soái thật s’’

 

 

VIII) Nguyên soái cuối cùng của nhà Trần   : Thượngớng quân  Trần Khát Chân

 

Thượngớng quân  Trần Khát Chân nguyên soái cuối cùng của nhà Trần  , ông được vua Trần Ngh Tông phong chức này, do công lao giết được vua Chiêm Chế Bồng Nga

Trong việc cướp ngôi nhà Trần, H Quí Ly đă giết Thượngớng quân  Trần Khát Chân mấy trăm ớng trung thần nhà Trần.

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)

       B́nh Ngô Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung

       Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ

       Dư Địa Chí, Nguyễn Trăi(bị sửa đổi)

 

       Đại Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh (thời Trần Phế Đế)

       Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục, s quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       An Nam Chí Lược, Lê Tắc (Nguyễn Tắc)

 

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

 

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là thánh vương

 

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

       Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

 

     Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

       Mục Lục Đại Việt S Toàn Thưquốc sử nhà Trịnh’

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

 

Mục Lục Tam Quốc

       Mục Lục Trưng Triệu

                    Mục Lục ‘Phá án Lê Chi viên’

                           Mục Lục Tấn Quận Công

       Mục Lục Những sai lầm của Trần Trọng Kim trong VNSL

Mục Lục Đ́nh thượng hầu

------------------------------------------------------------------

* ML_ViệtSử,Văn * ViệtSử, Văn 3 * ViệtSử, Văn 4 * Thơ *

---------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Bài mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

--------------------------------------------------------------------------

* Mục Lục * Nối kết Phật Pháp * Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

--------------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Luận 1 * Luận 2 * Thơ 1 * Thơ 2

*Bài mới Kiến Tánh *