Nhập nội Đại tư mă và Nhập
nội Đại đô đốc,
nguyên soái nhà Lê
Lê Anh Chí
__________________________________________
Dàn Bài :
Dẫn nhập : Đại Việt
Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê
Dẫn nhập : Đời Vua Lê Thái
Tổ , Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn
I) Thời Tam Quốc, chức nguyên
soái là Đại tướng quân, Đại tư mă và Đại
đô đốc
II) Nhà Lê : Đại tướng quân, Thượng tướng quân là danh chức, chẳng phải thực chức
III) Năm 1427, Nhập nội Đại tư mă Lưu Nhân Chú
IV) Năm 1428, Nhập nội Đại tư mă B́nh
Chương Quân Quốc Trọng Sự Lưu Nhân Chú
V) Năm 1437, Đại tư mă (?) Lê
văn An và Đại
tư mă (?) Lê Ngân (đời Lê
Thái Tông)
VI) Năm 1437, Nhập nội Đại đô đốc B́nh
Chương Quân Quốc Trọng Sự Lê Ngân (đời
Lê Thái Tông)
VII) Nhập nội Đô
đốc Đ́nh thượng hầu Lê Khôi
VIII) Nhập nội Đô
đốc Đ́nh thượng hầu Nguyễn Chích
IX) Từ năm 1437, Nhập nội
(Đại) Đô đốc là nguyên soái
nhà Lê
__________________________________________
Nhà Lê dùng Nhập nội Đại tư mă và Nhập
nội Đại
đô đốc làm nguyên
soái . Hai chức danh rất long trọng Đại tư mă và Đại
đô đốc này đều có mặt thời Tam
Quốc; riêng Đại
tư mă th́: các lănh chúa
thời Tam Quốc đều tự xưng là Đại tư mă và nước
Tề thời Đông Châu dùng Đại tư mă làm nguyên
soái
Đời Vua Lê
Thái Tổ và mấy năm đầu đời Vua Lê Thái
Tông , Nhập nội Đại tư mă là nguyên soái . Từ năm 1437, Nhập nội
(Đại) Đô đốc là nguyên soái
nhà Lê ...
LK = Đ́nh thượng hầu Lê Khôi
BCQQTS= B́nh Chương Quân Quốc
Trọng Sự
ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư
Toàn Thư
ĐVTS = Đại Việt Thông
Sử, Lê Quí Đôn
LTHCLC = Lịch triều hiến
chương loại chí
CM = CMục = Cương Mục = Khâm Định Việt Sử Thông Giám
Cương Mục
CNKBVN = Các nhà khoa bảng Việt nam
Dẫn nhập : Đại Việt
Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh,
chẳng phải của nhà Lê
Mục Lục ‘Đại Việt Sử Kư Toàn Thư
là quốc sử nhà Trịnh’
Dẫn nhập : Đời Vua Lê Thái
Tổ , Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn
I) Thời Tam Quốc, chức nguyên
soái là Đại tướng quân, Đại tư mă và Đại
đô đốc
Nhận xét rằng chức nguyên soái
Nhà Lê và Nhà Trần có tên gọi khá giống với thời
Tam Quốc .
Thời Tam Quốc, chức nguyên soái
là Đại tướng quân, Đại tư mă và Đại
đô đốc :
_-nhà Đông Ngô dùng Đại
đô đốc làm chức nguyên soái
_-nhà Thục Hán dùng Đại tướng quân làm chức nguyên soái
_-nhà Ngụy dùng cả 3 chức danh
Đại tướng quân, Đại tư mă và Đại
đô đốc :
Đại
đô đốc là nguyên soái trong một cuộc
chiến ; Ví dụ: Tư Mă Ư là B́nh Tây Đại
đô đốc khi cầm quân đánh GCL
Trong
triều đ́nh có cả Đại tướng quân và Đại tư mă:
Tào
Chân làm Đại tướng quân
Tào
Hưu làm Đại
tư mă
Hai ông này có
chức vị tương đương,
ai là nguyên soái thật sự ?? _-Tào Chân, v́ Tào Chân
giữ ấn soái. Tức là, Đại tướng quân là nguyên soái thật sự
II) Nhà Lê : Đại tướng quân, Thượng tướng quân là danh chức, chẳng phải thực chức
Vua Lê Thái Tổ dùng chức danh Đại tư mă làm nguyên
soái
Vua ta lại dùng Thượng
tướng quân , Đại tướng quân làm danh chức, chẳng phải thực chức
Đặc điểm của Nhà Lê : Đại tướng quân, Thượng tướng quân là danh chức, chẳng phải thực chức. Thượng tướng quân cao hơn
Đại tướng quân và là danh chức
cao nhất của Nhà Lê.
Thượng tướng quân , Đại tướng quân là danh chức, chẳng phải thực chức . Cần hiểu điều này mới
hiểu rơ chức vụ,
chức danh , danh chức của các vơ tướng công
thần của Vua Lê Thái Tổ . Trong LTHCLC, Phan HC lầm
lẫn Thượng
tướng quân với Thượng
tướng và do đó, ông khó
ḷng giải thích rành rọt
chức vụ của LK chẳng hạn:
Đ́nh
thượng hầu Lê Khôi là Kỳ lân Hổ vệ
Thượng tướng quân: Thượng tướng
quân là danh chức cao nhất của nhà Lê
Đ́nh
thượng hầu Lê Khôi , năm 1428, là nhập nội
thiếu úy: thiếu úy là trọng chức đại
thần và là trọng chức trong quân ngũ, cao hơn chức Thượng
tướng
III) Năm 1427, Nhập nội
Đại tư mă Lưu Nhân Chú
Vua Lê Thái Tổ dùng Đại tư mă làm
chức nguyên soái, bắt đầu từ năm 1427. Và
năm 1427, Lưu Nhân Chú làm Nhập
nội Đại
tư mă , nguyên soái nhà Lê
V́ từ sau khi B́nh chương Lê
Thạch (1418-1421) tử trận đến năm 1427, vua
ta không phong B́nh chương, cho nên năm 1427, ông Lưu Nhân Chú là người Quyền cao Chức
trọng nhất. V́ lư do Quyền cao Chức trọng
nhất này mà ông phải vào thành Đông Quan làm con tin.
IV) Năm 1428, Nhập nội
Đại tư mă B́nh
Chương Quân Quốc Trọng Sự Lưu Nhân Chú
Nhắc lại: từ năm 1428, nguyên
soái Lưu Nhân Chú kiêm làm B́nh Chương Quân Quốc Trọng
Sự , tức Tể Tướng
Lưu Nhân Chú vừa làm
nguyên soái , vừa làm Tể
Tướng
V) Năm 1437, Đại tư mă (?) Lê văn An và Đại tư mă (?) Lê Ngân (đời Lê Thái Tông)
Năm 1437, vua Lê
Thái Tông triệu tư mă Bắc
đạo Lê văn An về kinh; theo CMục, lúc ấy, Lê
văn An là Đại
tư mă. Đă 10 năm, kể từ ngày Lưu Nhân Chú làm Nhập
nội Đại
tư mă , nguyên soái nhà Lê; các vơ
tướng được thăng làm Đại tư mă chắc cũng có khoảng 5
người ; lúc ấy, ai là nguyên soái ?? (ông Lưu Nhân Chú, nguyên soái nhà Lê,
đă mất từ năm 1434)
Ta có thể nghĩ rằng lúc ấy,
Lê văn An là nguyên soái ; vua Lê Thái Tông triệu ông Lê văn An về kinh,
v́ lư do này , mục đích của vua là cần người
pḥ tá để trừ khử quyền thần Lê Sát (ông Lê văn An đáng
được tin cậy v́ ông có dự hội thề
Lũng Nhai)
Mặc dù năm đó trong triều c̣n
có Đại tư mă (?) Lê Ngân ; xác suất khá lớn là
Lê văn An làm nguyên soái. Chẳng may, mấy tháng sau ông Lê văn An từ
trần ...
VI) Năm 1437, Nhập nội
Đại đô đốc
B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự Lê Ngân
(đời Lê Thái Tông)
Năm 1437, một thời gian sau , Thái
Tông , trừ khử được quyền thần Lê Sát
(Để tự bảo vệ, vua Thái Tông phải cho
Trịnh Khả vào giữ chức vụ quan trọng trong
hoàng cung (Trịnh Khả là danh tướng lẫy lừng
nhà Lê, theo Vua Lê Thái Tổ từ năm 16-17 tuổi, là
một học tṛ ruột của Vua Lê Thái Tổ.))
Thái Tông ,vào năm 1437, sau khi bức
tử Lê Sát, phong Lê Ngân làm Nhập nội Đại
đô đốc B́nh chương quân quốc trọng
sự, tức là nguyên soái và Tể Tướng
Đây là lần đầu tiên Nhập nội
Đại đô đốc được dùng làm
chức nguyên soái nhà Lê.
(Cuối năm đó, Lê Ngân bị vua bức
tử v́ ông mướn thầy phù thủy về làm phép. (theo
khẩu cung của các đầy tớ trong nhà ông
th́ ông mướn thầy phù thủy về làm phép để mưu phản)).
VII) Nhập nội Đô
đốc Đ́nh thượng hầu Lê Khôi
Năm Đại bảo 2 (1441), vua Lê
Thái Tông thu hàng được tù trưởng
Nghiễm ; ca khúc khải hoàn, vua tiến phong Đ́nh
thượng hầu Lê Khôi làm nhập nội Đô
đốc.
a) Cũng như Đ́nh thượng
hầu Nguyễn Chích, chức vị lớn nhất
của Đ́nh thượng hầu Lê Khôi là nhập nội
Đô đốc
Từ năm Thiệu b́nh 4 (1437),
chức nguyên soái là nhập nội Đại Đô
đốc. Vậy, nhập nội Đô đốc có
thể xem là phó nguyên soái ; nhưng nhập nội Đô
đốc vẫn có thể là nguyên soái, nếu không có ai
giữ chức nhập nội Đại Đô đốc
(Chức Đại Tư mă vẫn c̣n dùng, nhưng kém
chức Đại Đô đốc)
b) Đời Tam Quốc, danh
tướng trí dũng song toàn , làm tướng trấn
thủ và có chức vị tương đương
với phó nguyên soái là Trương Liêu, Từ Hoảng ;
đó là Tào Tháo , Tào Phi trọng đăi công thần vơ
tướng , chứ gặp phải Hán Vũ đế th́
tướng trấn thủ bị đối đăi
nghiệt ngă và rất dễ bị ghép tội tru di tam
tộc (Hán Vũ đế , dù có vơ nghiệp lớn,
thực ra là bạo chúa)
c) Xem xét chức vị các danh
tướng trí dũng song toàn , làm tướng trấn
thủ xưa nay qua các triều đại ta và Tàu : có thể nói làm danh tướng
trấn thủ đến chức phó nguyên soái th́ kể
như là công thành danh toại vậy
d) Đối với các vơ tướng
, làm tướng trấn thủ c̣n có thể nói là một
điều hay : v́ làm vua một cơi _-thỏa chí vẫy
vùng ngang dọc. Khác với việc làm quan lớn trong
triều : bị g̣ bó, lễ nghi phiền phức ...
VIII) Nhập nội Đô
đốc Đ́nh thượng hầu Nguyễn Chích
Năm 1428, Nguyễn Chích
được phong hầu , đứng đầu Đ́nh
thượng hầu, là Đại công thần (tước hầu có chữ
‘thượng’). Từ đó, Nguyễn Chích làm tướng
trấn thủ trải ba triều vua.
Đến khi về già, triều Nhân
Tông, (anh hùng thấm mệt !) ông mới về triều làm
nhập nội đô đốc (Vào khoảng năm 1447).
IX) Từ năm 1437, Nhập nội
(Đại) Đô đốc là
nguyên soái nhà Lê
Năm 1437, là
lần đầu tiên Nhập
nội Đại đô
đốc được dùng làm chức nguyên soái nhà Lê.
Nhưng sau đó, h́nh như không có ai
là Nhập nội Đại đô đốc mà
chỉ có Nhập
nội Đô đốc ??
Do đó , ta có thể nói rằng Nhập nội
Đô đốc là chức nguyên soái nhà Lê.
Có hai vị đại danh
tướng nhà Lê đă từng làm Nhập nội Đô
đốc , đó là :
Đ́nh
thượng hầu Lê Khôi
Đ́nh
thượng hầu Nguyễn Chích
*
*
* Lê Anh Chí *.
_____________
Sách tham khảo
Đại
Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần
và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà
Trịnh)
Đại
Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn
Lam
Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời
kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)
B́nh
Ngô Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ
Việt
Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung
Việt
sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ
Dư
Địa Chí, Nguyễn Trăi(bị sửa đổi)
Đại
Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh
(thời Trần Phế Đế)
Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương
Mục, sử quan triều Nguyễn
Hoàng
Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái
Lịch
triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú
An Nam
Chí Lược, Lê Tắc (Nguyễn Tắc)
Việt
Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim
Các nhà
khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn
Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi
Việt
Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm
Nguyễn
Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân,
Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch
Đông Châu Liệt Quốc
Hán Sở
Tranh Hùng
Sử
Kư , Tư Mă Thiên
Tam
Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả
Tử Vi Lang
Tôn
Tử Binh Pháp, Tôn Tử
Ngô
Tử Binh Pháp, Ngô Khởi
Thái
Công Binh Pháp
*
*
TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com
Mục Lục Vua Lê Thái
Tổ là thánh vương
Mục Lục Vua Lê Thái
Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng
Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công
thần
Mục
Lục Danh Tướng của vua Lê
Thái Tổ
Mục
Lục ‘Đại Việt
Sử Kư Toàn Thư là quốc sử nhà Trịnh’
Mục Lục Những
sai lầm của Trần Trọng Kim trong VNSL
------------------------------------------------------------------
* ML_ViệtSử,Văn * ViệtSử, Văn 3 * ViệtSử, Văn 4 * Thơ
*
---------------------------------------------------------------
* Trang Chính * Bài
mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *
--------------------------------------------------------------------------
* Mục Lục * Nối kết
Phật Pháp * Lê
Gia * Nối kết
Văn Học * Bài Xưa *
--------------------------------------------------------------------------
*
Liên Kết
TrangNhà Kiến Tánh:
* Trang Chính
* M
ụ c L ụ c * Luận
1 * Luận 2 * Thơ
1 * Thơ 2