B́nh Chương, tức B́nh Chương Quân
Quốc Trọng Sự, Tể Tướng nhà Lê
Lê Anh Chí
__________________________________________
Dàn Bài :
Dẫn nhập : Đại Việt
Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê
Dẫn nhập : Đời Vua Lê Thái
Tổ , Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn
I) B́nh Chương Quân Quốc
Trọng Sự là Tể Tướng (hay Tướng
Quốc hay Thừa Tướng)
II) Nhà Lê dùng chữ Tể Tướng
thay v́ Tướng Quốc hay Thừa Tướng
III) B́nh chương Lê Thạch
(1418-1421)
IV) B́nh chương Lưu Nhân Chú, Phạm Vấn, Lê Sát
(thời Vua Lê
Thái Tổ)
V) B́nh chương Lê Ngân
VI) B́nh chương Trịnh Khả, Lê
Thụ, Nguyễn Thận
VII) B́nh chương Trần Lựu
VIII) B́nh chương Đinh Liệt,
Nguyễn Xí
IX) Các vơ tướng công thần
của Vua Lê Thái Tổ đă
cứu nước, giữ nước, xây dựng
đất nước suốt 40 năm sau khi Vua Lê Thái
Tổ băng hà
__________________________________________
B́nh Chương , tức B́nh
Chương Quân Quốc Trọng Sự , là chức Tể
Tướng nhà Lê ; tôi đă
nói đến việc này nhiều lần, ở đây ,
viết lại thành một bài, v́ tầm quan trọng
của chi tiết sự kiện lịch sử này.
Đáng lẽ ra từ 60 năm nay,
mọi cuốn sách giáo khoa về sử ở tŕnh
độ trung học phải nói đến chi tiết
sự kiện lịch sử này
; không biết chi tiết sự kiện lịch
sử này, th́ làm sao hiểu được sử nhà Lê ???
Không những thế, tôi có cảm
tưởng rằng hầu hết các sử gia, nhà b́nh
luận sử nước ta không biết rằng B́nh
Chương là Tể Tướng. Quái đản thay !
LNC = Nhập nội Đại tư mă B́nh
Chương Quân Quốc Trọng Sự Lưu Nhân Chú
PV = Nhập nội
Tư mă B́nh Chương Quân
Quốc Trọng Sự Phạm Vấn
LS = Tư đồ B́nh Chương Quân Quốc
Trọng Sự Lê Sát
LVL = Nhập nội Thiếu phó
Hữu Bật Lê văn Linh
NT = Nguyễn Trăi
BCQQTS= B́nh Chương Quân Quốc
Trọng Sự
ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư
Toàn Thư
ĐVTS = Đại Việt Thông
Sử, Lê Quí Đôn
LTHCLC = Lịch triều hiến
chương loại chí
CM = CMục = Cương Mục = Khâm Định Việt Sử Thông Giám
Cương Mục
CNKBVN = Các nhà khoa bảng Việt nam
Dẫn nhập : Đại Việt
Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh,
chẳng phải của nhà Lê
Mục Lục ‘Đại Việt Sử Kư Toàn Thư
là quốc sử nhà Trịnh’
Dẫn nhập : Đời Vua Lê Thái
Tổ , Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn
I) B́nh Chương Quân Quốc
Trọng Sự là Tể Tướng (hay Tướng
Quốc hay Thừa Tướng)
Bắt đầu từ đời Lư
Nhân Tông, Đại Việt ta
gọi Tể Tướng (hay Tướng Quốc hay
Thừa Tướng) là B́nh Chương, tức B́nh
Chương Quân Quốc Trọng Sự.
Nhà Lê chính thống cũng tiếp
tục truyền thống này :
B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự là Tể
Tướng .
II) Nhà Lê dùng chữ Tể Tướng
thay v́ Tướng Quốc hay Thừa Tướng
B́nh Chương , tức B́nh
Chương Quân Quốc Trọng Sự , là chức Tể
Tướng nhà Lê
Tể Tướng đồng
nghĩa với Tướng Quốc hay Thừa
Tướng. Tùy triều đại, người ta dùng
một trong ba chữ này để chỉ chức vị
cao nhất triều.
Riêng nhà Lê th́ dùng chữ Tể
Tướng thay v́ Tướng Quốc hay Thừa
Tướng :
Chức
chánh thức là B́nh Chương , tức B́nh Chương
Quân Quốc Trọng Sự
Khi bàn
về B́nh Chương, vua quan nhà Lê dùng chữ B́nh
Chương hay Tể Tướng ; Tể Tướng
thay v́ Tướng Quốc hay Thừa Tướng
Ví dụ :
a) Trong chế văn phong B́nh
Chương cho Lưu Nhân Chú và Phạm Vấn Vua Lê Thái
Tổ dùng chữ Tể Tướng để chỉ
chức B́nh Chương, ngài không dùng chữ Tướng
Quốc hay Thừa Tướng
b) NT có nhiều câu thơ ca
tụng đương
thời là thời Nghiêu
Thuấn, có hai câu sau :
Rày
mừng thiên hạ hai của
Tể Tướng
hiền tài, chúa thánh minh
Tể Tướng hiền tài = Lưu
Nhân Chú và Phạm Vấn
chúa thánh minh = Vua Lê Thái Tổ
Nhận xét rằng NT dùng chữ
Tể Tướng để chỉ chức B́nh
Chương, chớ không dùng chữ Tướng Quốc
hay Thừa Tướng
III) B́nh chương Lê Thạch
(1418-1421)
Vua Lê Thái Tổ khởi nghĩa, vào
đầu xuân, tháng giêng năm Mậu Tuất
(1418); lúc ấy, vua đă xưng vương: B́nh
Định vương. Vua Lê Thái Tổ đă
đường đường chính chính tự xưng là
vua Đại Việt, là vua Đại Việt nên có bổn
phận, có chính nghĩa đánh đuổi kẻ ngoại
xâm ra khỏi lănh thổ.
Vua đă xưng vương tất có triều đ́nh
và có Tể Tướng: Ông Lê Thạch , cháu ruột của
vua và là con của ông Lê Học, được phong làm B́nh
Chương.
Vào cuối năm1421, B́nh chương
Lê Thạch đánh đuổi quân Ai Lao , chẳng may
đạp phải chông ngầm mà chết.
Năm 1428, tưởng nhớ công lao
B́nh chương Lê Thạch , vua truy tặng ông tước
Trung Vũ vương, chức Thái úy
IV) B́nh chương Lưu Nhân Chú, Phạm Vấn, Lê Sát
(thời Vua Lê
Thái Tổ)
Năm 1428, trong đại hội các quan
để định công ban thưởng Vua Lê Thái Tổ
phong chức B́nh chương cho ba người : Lưu Nhân Chú, Phạm Vấn và Lê
Sát
Xác định lại cho rơ :
a) thời Vua Lê
Thái Tổ ,
Lê Sát là vị
quan thứ 3 trong triều, chớ chẳng phải là thứ nhất
Quan đại thần Quyền cao
Chức trọng nhất triều Lê Thái Tổ là Nhập nội
Đại tư mă B́nh
Chương Quân Quốc Trọng Sự Lưu Nhân Chú
Nhập nội
Đại tư mă là
nguyên soái
B́nh
Chương Quân Quốc Trọng Sự là Tể
Tướng
LNC
làm tể tướng và nguyên soái cho nên ông là người
Quyền cao Chức trọng nhất triều Lê
Thái Tổ
b) Triều Lê Thái Tông: Vua
Lê Thái Tổ băng hà năm 1433, Thái Tông (11 tuổi) lên
ngôi, ba ông B́nh Chương vẫn tiếp tục chấp
chưởng quyền chính, Lê Sát vẫn là vị quan thứ 3 trong triều
(CMục và VNSL đă sai lầm khi viết rằng Lê Sát làm
phụ chính)
Năm
1434, ông Lưu Nhân
Chú bị Lê Sát đầu
độc chết, chỉ c̣n lại hai B́nh Chương,
nhưng Phạm Vấn vẫn là vị quan cao
cấp hơn Lê Sát
Năm
1435, ông Phạm Vấn từ trần
Năm
1437, Thái Tông bức
tử Lê Sát v́:
_tội lộng quyền
_tội đầu độc Ông Lưu
Nhân Chú
_khi đă bị
băi chức, c̣n nuôi nhiều
vơ sĩ trong nhà
V) B́nh chương Lê Ngân
Thái Tông , vào năm 1437, sau khi bức
tử Lê Sát phong Lê Ngân làm Đại đô đốc B́nh
chương quân quốc trọng sự
Cuối năm đó, Lê Ngân bị vua bức
tử v́ ông mướn thầy phù thủy về làm phép. ( và
vua Lê Thái
Tông nghi ông mưu phản, do khẩu cung của các đầy tớ trong nhà).
Ông quả có tội, v́
vua Lê Thái
Tổ đă có ra chiếu chỉ cấm những cái thực hành tà
đạo này. Tuy nhiên ông
là đại công thần mà bị
xử tội chết v́ vụ
này ,
thật không rơ là ông có
bị oan hay không ??
Triều Nhân Tông,
các đại thần kêu ca,
để xin thăng thưởng cho con trai ông
Lê Ngân. (Nhắc lại : luật Vua Lê Thái Tổ là không giết
hại con cái người phạm tội)
VI) B́nh chương Trịnh Khả, Lê
Thụ, Nguyễn Thận
Đầu triều Nhân Tông, được làm B́nh chương là
Trịnh Khả, Lê Thụ, Nguyễn Thận
_-Trịnh Khả là danh tướng
lẫy lừng nhà Lê, theo Vua Lê Thái Tổ từ năm 16-17
tuổi, là một học tṛ ruột của Vua Lê Thái
Tổ.
_-Nguyễn Thận là một nhân
vật rất đặc biệt : ông là người
bạn thân duy nhất của Vua Lê Thái Tổ
Nguyễn Thận là người sách
Mục Sơn thuộc xă Xuân Lâm huyện Cổ Lôi, cũng
có tên Lê Lai. Ông là phụ đạo ở Mục Sơn,
thường gọi là đạo Mục. Chính ông là
người chài được thanh sắt, để
ở xó nhà ; Vua Lê Thái Tổ đến chơi, thấy
thanh sắt, xin về, mài một chút, thấy có chữ
‘‘Thuận Thiên’’ và ‘‘Lợi’’ ; sau lại t́m
được vỏ và chuôi kiếm, lắp vào thành
một thanh bảo kiếm.
Nguyễn Thận có dự hội
thề Lũng Nhai và có mặt từ lúc đầu khởi
nghĩa.
VII) B́nh chương Trần Lựu
B́nh chương Trần Lựu là danh
tướng lẫy lừng nhà Lê, ông cùng với Lê văn An
là hai tướng duy nhất được quyền
tiền trảm hậu tấu vào năm 1427, ông trấn
thủ cửa ải Phá lũy đại phá 5 vạn quân
Minh dễ dàng.
Làm tướng trấn thủ,
đến khoảng cuối triều Nhân Tông, ông về
triều làm BCQQTS.
VIII) B́nh chương Đinh Liệt,
Nguyễn Xí
B́nh chương Đinh Liệt,
Nguyễn Xí là hai danh tướng lẫy lừng nhà Lê ;
Đinh Liệt là cháu gọi Vua Lê Thái Tổ bằng
cậu,
Nguyễn Xí theo Vua Lê Thái Tổ từ
năm 9 tuổi, là một học tṛ ruột của Vua Lê
Thái Tổ.
Đinh Liệt, Nguyễn Xí làm B́nh
chương đầu đời vua Lê Thánh Tông (Đinh
Liệt, Nguyễn Xí dẹp loạn Nghi Dân và tôn Thánh Tông lên
ngôi vua)
Đinh Liệt sau làm đến Thái
sư.
Đinh Liệt c̣n làm nguyên soái đi
đánh Chiêm Thành: chiếm Chiêm Thành, Chiêm Thành bị diệt
sau trận này.
IX) Các vơ tướng công thần
của Vua Lê Thái Tổ đă
cứu nước, giữ nước, xây dựng
đất nước suốt 40 năm sau khi Vua Lê Thái
Tổ băng hà
Trên đây , danh tánh các B́nh chương
đều là các vơ tướng công thần của Vua Lê Thái
Tổ
Các tướng
Lam Sơn, được Vua Lê
Thái Tổ tuyển dụng , huấn luyện và trọng
đăi , đă rất trung thành và đă tỏ rơ tài
lược thao suốt 40 năm sau khi Thái Tổ băng hà.
Các vị này đă chống quân Chiêm Thành , Ai Lao, các dân
tộc thiểu số , một cách dễ dàng
...
(Vua Lê Thái Tổ không giấu nghề,
ngài giảng giải mưu kế chiến thuật mỗi
trận đánh cho các vơ tướng)
Công nghiệp lớn nhất của các tướng Lam Sơn là vào những năm đầu triều Lê Thái Tông, Lê Nhân Tông : vua Lê
Thái Tông lên ngôi lúc 11 tuổi, vua Nhân Tông lên ngôi lúc mới 2 tuổi; sự
giữ nước những lúc đó có thể xem là cứu
nước
Xem
32) Vua Lê Thái Tổ dụng binh như thần,
giỏi hơn và đức độ hơn Gia Cát
Lượng 2
( Vua Lê Thái Tổ và các vơ tướng cứu
nước, giữ nước suốt 55 năm (1416-1471)
)
Cần nói là : triều Lê Nhân
Tông các vơ tướng công
thần của Vua Lê Thái Tổ đă đánh chiếm
được Chiêm Thành ...
*
*
* Lê Anh Chí *.
_____________
Sách tham khảo
Đại
Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần
và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà
Trịnh)
Đại
Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn
Lam
Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời
kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)
B́nh
Ngô Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ
Việt
Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung
Việt
sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ
Dư
Địa Chí, Nguyễn Trăi(bị sửa đổi)
Đại
Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh
(thời Trần Phế Đế)
Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương
Mục, sử quan triều Nguyễn
Hoàng
Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái
Lịch
triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú
An Nam
Chí Lược, Lê Tắc (Nguyễn Tắc)
Việt
Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim
Các nhà
khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên),
Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi
Việt
Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm
Nguyễn
Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân,
Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch
Đông Châu Liệt Quốc
Hán Sở
Tranh Hùng
Sử
Kư , Tư Mă Thiên
Tam
Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả
Tử Vi Lang
Tôn
Tử Binh Pháp, Tôn Tử
Ngô
Tử Binh Pháp, Ngô Khởi
Thái
Công Binh Pháp
*
*
TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com
Mục Lục Vua Lê Thái
Tổ là thánh vương
Mục Lục Vua Lê Thái
Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng
Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công
thần
Mục
Lục Danh Tướng của vua Lê
Thái Tổ
Mục
Lục ‘Đại Việt
Sử Kư Toàn Thư là quốc sử nhà Trịnh’
Mục Lục Những
sai lầm của Trần Trọng Kim trong VNSL
------------------------------------------------------------------
* ML_ViệtSử,Văn * ViệtSử, Văn 3 * ViệtSử, Văn 4 * Thơ
*
---------------------------------------------------------------
* Trang Chính * Bài
mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *
--------------------------------------------------------------------------
* Mục Lục * Nối kết
Phật Pháp * Lê
Gia * Nối kết
Văn Học * Bài Xưa *
--------------------------------------------------------------------------
*
Liên Kết
TrangNhà Kiến Tánh:
* Trang Chính
* M
ụ c L ụ c * Luận
1 * Luận 2 * Thơ
1 * Thơ 2