Trình Dục luận Đại trượng phu

 

                    Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Ký Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

I) Lời luận của Trình Dục về Đại trượng phu trong thiên hạ

II) Đại trượng phu theo Trình Dục

III) Có thể dùng lời luận của Trình Dục làm thước đo anh hùng, Đại trượng phu

IV) ớng soái Đại trượng phu không giết kẻ đầu hàng

V) Quân Tử, Hiền Nhân, Đại Trượng Phu , Anh Hùng. .

VI) Vị vua, vị tướng Đại trượng phu giữ tín nghĩa với thiên hạ

VII) Vị vua Đại anh hùng thì không giết hại công thần

__________________________________________

 

TQCDN = Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung,

LQT = La Quán Trung

LT = Lỗ Túc = Lỗ Tử Kính

TT = TàoT = Tào Tháo

GCL = Gia Cát Lượng

BT = Bàng Thống

MS = Mã Siêu

ĐCH = Đao Cát Hãn

 

LB= Lưu Bị = Lưu Huyền Đức   (Huyền Đức là tên tự của Lưu Bị)

L Biểu = Lưu Biểu= Lưu Cảnh Thăng

LBa = LưuBang = Hán Cao Tổ

HV = Hạng Vũ

QC = QV = Quan Vũ = Quan Công

PT = Phạm Tăng

 

Trình Dục, mưu sĩ của Tào Tháo, có luận về Đại trượng phu. Ông đưa ra, một cách gọn ghẽ và giản tiện, các đức tính của kẻ Đại trượng phu, trong lời luận cao minh này. Các đức tính ấy có thể dùng làm thước đo Anh hùng, Đại trượng phu trong thiên hạ...

 

 

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Ký Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

82)         Bằng chứng tỏ rõ 100% là nhà Mạc đã sửa đổi thêm bớt Đại Việt Sử Ký Toàn Thư và nhà Trịnh là đồng loã của nhà Mạc

83)         Người đầu tiên chưởi bới Vua Lê Thái Tổ là Tống Lệnh Vọng, Lệnh Vọng làm quan cho nhà Mạc, thế mà ‘lời bàn’ của hắn được đưa vào Đại Việt Sử Ký Toàn Thư

       Mục Lục Đại Việt S Toàn Thưquốc sử nhà Trịnh’

 

 

I) Lời luận của Trình Dục về Đại trượng phu trong thiên hạ

 

a) Lược truyện theo TQCDN

_-thời điểm: Tào Tháo thất trận ở Xích Bích (bị Chu Du, Lỗ Túc dùng hỏa công đốt tan tành quân lực), chạy về hướng Kinh Châu, vào đường Hoa Dung

_-bị phục binh do Quan Công cầm đầu chận đường ; Trình Dục, là mưu sĩ của Tào Tháo, luận về Đại trượng phu về tính tình của QC và khuyên TT tiến lên trước, nói khéo với QC để thoát nạn

 

b) Lời luận của Trình Dục

==== Lời luận của Trình Dục   :

Tôi vẫn biết Quan Vũ rất cao nghĩa khí, ngạo với người hơn không n hiếp k kém, khinh mạn k mạnh không lấn át k yếu, ân oán phân minh , tín nghĩa rệt  ...====

 

c) Lời bàn khởi

_-theo LQT, lời luận của Trình Dục được nói đến nơi đường Hoa Dung. Theo ý tôi, chuyện phục binh ở đường Hoa Dung chỉ là chuyện bịa đặt của LQT và lời luận của Trình Dục được nói đến ở nơi khác, thời điểm khác

_-sở dĩ tôi gọi lời luận của Trình Dục là lời luận Đại trượng phu,

là vì câu

       Quan Vũ rất cao nghĩa khí

,

       hay nói vnghĩa khí’ là những hiệp khách

       những hiệp khách thường mong muốn làm Đại trượng phu

_-không những thế, khi ra nói khéo với Quan Công, TT cũng dùng ‘Đại trượng phu’ để bó buộc QC :

       TT nói ‘‘Đại trượng phu vốn trọng điều tín nghĩa, tướng quân ... không nh việc ... hay sao ?’’

 

_-lời luận của Trình Dục rất cao minh, sẽ diễn nghĩa thêm ở sau

 

 

II) Đại trượng phu theo Trình Dục

 

Đại trượng phu, theo Trình Dục, là người có ba đức tính sau:

       không n hiếp đáp kới, không lấn át k yếu

       ân oán phân minh

       tín nghĩa rệt

Trình Dục đưa ra ba đức tính kể trên thật là tuyệt.

Thật vậy, người có ba đức tính kể trên quả là Đại trượng phu

 

 

III) Có thể dùng lời luận của Trình Dục làm thước đo anh hùng, Đại trượng phu

 

Đại trượng phu thì có ba đức tính sau:

       không n hiếp đáp kới, không lấn át k yếu

       ân oán phân minh

       tín nghĩa rệt

Ngược lại, người có ba đức tính kể trên là Đại trượng phu

 

Nói cách khác, ba đức tính sau:

       không n hiếp đáp kới, không lấn át k yếu

       ân oán phân minh

       tín nghĩa rệt

điều kiện cần đ đ là Đại trượng phu

 

Do đó,

       Có thể dùng lời luận của Trình Dục làm thước đo anh hùng, Đại trượng phu

 

 

IV) ớng soái Đại trượng phu không giết kẻ đầu hàng

 

Ta có thể suy ra vài điều rất cao minh, từ lời luận của Trình Dục, ví dụ :

       ớng soái Đại trượng phu không giết kẻ đầu hàng

Thật vậy,

       Đại trượng phu thì không n hiếp đáp k yếu

       k yếu nhất đối với mộtớng soái binh, là kẻ đã đầu hàng

cho nên,

       ớng soái nếu là Đại trượng phu thì không giết kẻ đầu hàng

 

Trong lịch sớc ta, vớng soái nổi tiếng không giết kẻ đầu hàng chính là Vua Lê Thái Tổ (tha mười vạn hàng binh, trả về Tàu hơn 30 vạn người), trong khi dân ta vào hành dinh Bồ Đề, xin vua giết hàng binh.

Việc không giết kẻ đầu hàng này của Vua Lê Thái Tổ rất khó làm, vì vua là lãnh tụ nghĩa quân, mà lãnh tụ nghĩa quân thì thường làm theo ý dân. Không làm theo ý trả thù của dân, vua ta còn giảng dạy cho dân chúng rằng :

       bản tâm của người nhân đức là không muốn giết người

       không nên vì muốn trả thù, mà mang tiếng xấu muôn đời là giết kẻ đầu hàng

 

Hành vi nhất định không giết kẻ đầu hàng này, nói lên bản chất Đại trượng phu của Vua Lê Thái Tổ.

 

 

V) Quân Tử, Hiền Nhân, Đại Trượng Phu , Anh Hùng ...

 

Trở lại vấn đề căn bản : Thế nào là Quân Tử, Hiền Nhân, Đại Trượng Phu , Anh Hùng  ?

Tôi có viết một bài luận về vấn đề này, đăng trên TrangNhà Kiến Tánh:

41)         Danh xưng Đại Trượng Phu !

Nói sơ lược rằng :

       Quân Tử là mẫu người lý tưởng, mà Khổng Tử đã hệ thống hóa, theo khuôn đạo đức của Kẻ Sĩ nhà Chu

       Đại Trượng Phu là mẫu người lý tưởng, mà Mạnh Tử đã đề cử ra

Quân Tử và  Đại Trượng Phu đều là mẫu người lý tưởng của Nho Giáo ; nên đồng nghĩa.

Hai mẫu người lý tưởng này có khác nhau một chút :  Quân Tử chủ ở nề nếp, khuôn vàng thước ngọc của Nho Giáo, thường được gán cho văn nhân;  còn  Đại Trượng Phu thiên về khí phách, nghĩa khí , thường được gán choớng soái, Hiệp khách

Đại Trượng Phu và Anh Hùng đồng nghĩa.

Tuy nhiên,  Đại Trượng Phu, như đã nói ở trên, thường được gán choớng soái, Hiệp khách,  còn Anh Hùng thường dùng để chỉ kẻ Đại Trượng Phu đã gây được sự nghiệp lớn lao với quốc gia, hoặc đã hi sinh vì tổ quốc.

 

 

VI) Vị vua, vị tướng Đại trượng phu giữ tín nghĩa với thiên hạ

 

Vị vua, vị tướng Đại trượng phu giữ tín nghĩa với thiên hạ, đây là điều tối ư quan trọng, không tín nghĩa thì ai phục, làm sao làm nên việc lớn  ?

 

a) Đời Tam Quốc, Lưu Huyền Đức   hiểu rõ nghệ thuật làm nên việc lớn  này : dùng nhân nghĩa với quân dân, dùng tín nghĩa với thiên hạ

Tiếc thay ! từ ngày có GCL, BT làm quân sư, Lưu Huyền Đức   lại không giữ tín nghĩa :

       thất hứa với Mã Siêu: hứa với MS rằng s đánh mặt nam của TT, nếu MS động binh _-nhưng chẳng làm

       đã hiệp ước ‘mượn Kinh Châu’, không tr Kinh Châu (cho Đông Ngô)

Đó : gần mực thì đen, gần đèn thì sáng !

Ngược lại với lúc T Nguyên Trực làm quân sư, LB cư xử rõ là Đại trượng phu !

 

b) Trong lịch sớc ta, v vua nổi tiếng giữ tín nghĩa với thiên hạ chính là Vua Lê Thái Tổ : tha mười vạn hàng binh, trả về Tàu hơn 30 vạn người.

Có thể nói vua ta giữ tín nghĩa với thiên hạ khi giữ trọn vẹn lời thề Đông Quan. Nhưng thật ra, hội thề Đông Quan chỉ để làm yên lòng VT, còn vua ta là Đại trượng phu, Đại anh hùng một khi đã chấp nhận cho VT đầu hàng thì vua để cho quân tướng Minh an toàn về Tàu, có hội thề Đông Quan hay không thì cũng thế thôi (một khi đã chấp nhận cho VT đầu hàng thì đương nhiên hứa lời cho quân tướng Minh an toàn về Tàu, tín nghĩa với thiên hạ là ở chỗ đó)

Vua Lê Thái Tổ giữ tín nghĩa với thiên hạ

Các sử gia nhà Lê chính thống rất tự hào về vua ta ở điểm này

 

 

VII) Vị vua Đại anh hùng thì không giết hại công thần

 

a) Đại trượng phu thì ân oán phân minh

Do đó,

       Vị vua Đại anh hùng , Đại trượng phu thì trọng thưởng, trọng đãi công thần

Do đó,

       Vị vua Đại anh hùng thì không giết hại công thần

 

b) Người nổi tiếng giết hại công thần , nổi tiếng nhất xưa nay là LưuBang, tức Hán Cao Tổ

_-điều sử gia nước ta không hề để ý đến là Lưu Bang chưa hề được xem là anh hùng , chưa hề được xem là Đại trượng phu, ngược lại , bị xem là đại lưu manh

_-không những thế,

       LBa là kẻ bất tài

       Thuở hàn vi, LBa đã nổi tiếng đam mê tửu sắc, là du đãng

Thật chẳng đáng ngạc nhiên khi LBa giết hại công thần

Điều đáng ngạc nhiên là Trương Lương không nhận ra cái tính tình xấu xa tệ hại của LBa.

 

c) Hạng Vũ được xem là anh hùng, dù Hạng Vũ là anh hùng bậc trung, chưa phải Đại anh hùng, nhưng HV cũng không giết hại công thần : lầm kế phản gián của Trương Lương, HV tưởng rằng Phạm Tăng đã phản bội, dù vậy , vì PT là đại công thần, HV không nỡ giết hại Phạm Tăng.

 

d) Vua Lê Thái Tổ là Đại anh hùng , Đại trượng phu không hề giết hại công thần.

Vấn đề là do :

_-Đại Việt Sử Ký Toàn Thư , quốc sử của nhà Trịnh, vu khống Vua Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông , Lê Tương Dực các vua Lê khác ; những lời vu khống khủng khiếp, không tiền khoáng hậu : Vua Lê Thái Tổ là người nhân đức lớn lao lại bị vu khống là hiếu sát, Vua Lê Thái Tông bị vu khống là thức suốt đêm với Nguyễn Th L trong khi vua Lê Thái Tông đã ra người thiên c !!!

_-Trần Trọng Kim buộc tội vua ta là ‘hay đa nghi chém giết công thần tỉ như Trần Nguyên Hãn, Phạm Văn Xảo

 

Sự thực là :

_-Trần Nguyên Hãn, Phạm Văn Xảochẳng phảikhai quốc công thần

_-Trần Nguyên Hãn , Phạm Văn Xảo chức v thấp , còn thấp hơn c Nguyễn Trãi

_-Vua Thái T không h giết Trần Nguyên Hãn , còn Phạm Văn Xảo b giết năm 1431, thông đồng với ĐCH làm phản

_-Vua Thái T không h giết hại một công thần nào c, tất c các công thần đều còn sống lúc vua ta băng vào năm 1433. chính các ớng công thần ấy đã gi gìn cương th, làm choớc nhàờng thịnh suốt 40 năm sau khi Vua Thái T băng ...

Xem

79)         Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần mà ngược lại, nhà vua là đại thiện nhân, là bậc ... thánh vương 1

81)         Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần mà ngược lại, nhà vua là đại thiện nhân, là bậc    thánh vương 2

85)         Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần mà ngược lại, nhà vua là đại thiện nhân, là bậc . . . thánh vương 3

139)       Trần Nguyên Hãn chức v thấp 3, còn thấp hơn c Nguyễn Trãi 3        ( Đánh Tân Bình Thuận Hóa, Doãn N làm chánhớng, Trần Nguyên Hãn chẳng h được phong làm Tư đ... Băng H di s lục (Nguyễn Trãi) )

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là thánh vương

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo

       Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trãi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)

       Bình Ngô Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung

       Việt sử Tiêu án, Ngô Thì Sĩ

       Dư Địa Chí, Nguyễn Trãi(bị sửa đổi)

 

       Đại Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh (thời Trần Phế Đế)

       Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục, s quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       An Nam Chí Lược, Lê Tắc (Nguyễn Tắc)

 

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Nguyễn Trãi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Ký , Tư Mã Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

 

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là thánh vương

 

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

       Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ Tình

 

     Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

       Mục Lục Đại Việt S Toàn Thưquốc sử nhà Trịnh’

Mục Lục Nguyễn Trãi

       Mục Lục Trần Nguyên Hãn

 

Mục Lục Tam Quốc

       Mục Lục Trưng Triệu

                    Mục Lục ‘Phá án Lê Chi viên’

                           Mục Lục Tấn Quận Công

       Mục Lục Những sai lầm của Trần Trọng Kim trong VNSL

Mục Lục Đình thượng hầu

------------------------------------------------------------------

* ML_ViệtSử,Văn * ViệtSử, Văn 3 * ViệtSử, Văn 4 * Thơ *

---------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Bài mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

--------------------------------------------------------------------------

* Mục Lục * Nối kết Phật Pháp * Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

--------------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Luận 1 * Luận 2 * Thơ 1 * Thơ 2

*Bài mới Kiến Tánh *