Sử gia Trần Trọng Kim không hiểu không
biết vua Lê Thái Tổ phong thưởng công thần
như thế nào
Lê Anh Chí
__________________________________________
Dàn Bài :
Dẫn nhập : Đại Việt
Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh,
chẳng phải của nhà Lê
I) Việc vua Lê Thái Tổ phong
thưởng công thần, theo Trần Trọng Kim
II) Nếu vua Lê Thái Tổ phong
thưởng công thần như vậy, th́ Nguyễn Trăi
chẳng phải là công thần
III) Năm Thuận Thiên 1 (1428), phong
thưởng công thần, đợt 1
IV) Năm Thuận Thiên 1 (1428), phong
thưởng công thần, đợt 2
V) Nguyên tắc nhận ra công thần
và thứ bậc công thần
VI) Trần Trọng Kim không hiểu
không biết vua Lê Thái Tổ phong thưởng công thần
như thế nào
__________________________________________
TTK = Trần Trọng Kim
ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư
Toàn Thư
VNSL = Việt Nam Sử Lược,
Trần Trọng Kim
LNC = Lưu
Nhân Chú
NT = Nguyễn
Trăi
Sử gia Trần Trọng Kim đă
hoàn toàn sai lầm về việc phong thưởng công
thần của vua Lê Thái Tổ. Ông lầm tưởng
rằng vua phân chia xếp
hạng tất cả các công-thần theo ba
chữ Thượng-trí-tự,
Đại-trí-tự,và Trí-tự (là
tước chữ phong cho quân
nhân Thiết Đột). Ông lại bỏ sót hầu tước
trong việc phong
thưởng công thần của vua Lê Thái Tổ, một
bỏ sót lớn lao và quái dị ! Ngoài ra, ông không nói ǵ
đến ‘chữ công
thần’ (Suy trung,
Tán trị, Hiệp mưu, vv) ...
Dẫn nhập : Đại Việt
Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh,
chẳng phải của nhà Lê
Mục Lục ‘Đại Việt Sử Kư Toàn Thư
là quốc sử nhà Trịnh’
I) Việc vua Lê Thái Tổ phong
thưởng công thần, theo Trần Trọng Kim
===
VNSL :
Những người công-thần vào bậc thứ nhất th́ được thưởng tước là
Thượng-trí-tự, bậc
thứ nh́ th́ được tước là Đại-trí-tự,
bậc thứ ba th́ được tước là Trí-tự. =====
Nhận
xét:
Thượng-trí-tự,
Đại-trí-tự,và Trí-tự là tước chữ phong cho quân
nhân Thiết Đột có mặt
từ lúc đầu khởi nghĩa. Rơ ràng là vậy. Thế mà TTK lại lầm tưởng rằng vua phân chia xếp hạng tất cả các công-thần theo ba chữ
này !
Quái lạ thay !
II) Nếu vua Lê Thái Tổ phong
thưởng công thần như vậy, th́ Nguyễn Trăi
chẳng phải là công thần
Nếu vua Lê Thái Tổ phong
thưởng công thần như vậy (thưởng tước Thượng-trí-tự,
Đại-trí-tự,và
Trí-tự cho các công thần), th́ Nguyễn Trăi
, anh hùng của TTK, chẳng phải là công
thần
Bởi
lẽ dễ hiểu là Nguyễn Trăi chẳng được chữ Thượng-trí-tự,
Đại-trí-tự, và
Trí-tự.
Bởi
lẽ dễ hiểu là Nguyễn Trăi chẳng phải là quân nhân
Thiết Đột.
III) Năm Thuận Thiên 1 (1428), phong
thưởng công thần, đợt 1
Trước khi lên ngôi, vua
Lê Thái Tổ ban thưởng các công thần.
Trước hết, ban thưởng quân nhân Thiết
đột có công lao khó nhọc từ lúc đầu khởi nghĩa.
==== Đại Việt Sử Kư Toàn Thư
:
[Năm Thuận
thiên thứ nhất (1428) ] Tháng 2, định các mức khen
thưởng cho những hỏa thủ và quân
nhân của quân Thiết đột có công
lao siêng năng khó nhọc ở Lũng Nhai gồm 121 người
Công hạng nhất,
được ban quốc
tính là bọn Lê Vấn, Lê
Quy, Lê Dịch, Lê Ê 52 người làm Vinh
lộc đại phu, tả Kim
ngô vệ đại tướng quân, tước Thượng trí tự
Công hạng hai, được ban quốc tính là bọn Lê Bồ, Lê
Liệt, Lê Khảo 72 người, làm Trung lượng đại phu, tả Phụng thần vệ tướng quân, tước Đại trí tự.
Công hạng ba, được ban quốc tính là bọn Lê Lễ, Lê..94
người, làm Trung
vũ đại phu Câu kiềm vệ tướng quân, tước Trí tự.
Hành khiển Lê Cảnh
phụng mệnh làm biểu ngạch. ====
Nhận
xét:
a) Sự thực
th́ có : 52+72+94=218
người được
phong chữ X-Trí tự. ĐVSKTT đă làm tính
sai.
b) Đây là phong thưởng công
thần, đợt 1, vào năm Thuận Thiên 1 (1428), tháng 2
Phong thưởng trước hết
cho quân nhân công thần ! Dĩ nhiên ! Bậc nhân quân
bao giờ cũng phải chiếu cố ưu tiên
đến các chiến sĩ đă vào sinh ra tử !
IV) Năm Thuận Thiên 1 (1428), phong
thưởng công thần, đợt 2
Sau khi ban thưởng quân nhân Thiết
đột (chữ
Thượng Trí tự, Đại Trí tự và
Trí tự), khoảng một tháng sau , có Đại
hội các quan văn vơ để định công, ban thưởng, xét công cao
thấp mà định thứ bậc: đây là phong
thưởng công thần, đợt 2.
a) Trong Đại hội các quan văn vơ này, vua
phong cho các công thần:
_-hầu
tước
_-‘chữ công
thần’
và phong quan
chức, danh chức cho các
quan (công thần cũng
như chẳng phải công thần)
b) Đại
hội các tướng và các
quan văn vơ th́ phải có hơn 300 vị quan, Có thể
có đến 700
người
Cuộc
Đại hội
định công ban
thưởng này kéo dài nhiều
ngày ; v́ có sắc phong,
những chức vụ quan trọng c̣n có
chế văn của
vua b́nh luận, vua c̣n
có những lời ủy lạo khuyến khích ...
c) Người
được phong
Quyền cao Chức trọng nhất là Nhập nội Đại tư mă B́nh Chương
Quân Quốc Trọng Sự Lưu Nhân Chú
Nhập
nội Đại
tư mă là nguyên soái (ông đă
là nguyên soái từ năm 1427)
B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự là Tể Tướng hay Tướng Quốc
LNC làm tể tướng và nguyên soái
cho nên ông
là người Quyền
cao Chức trọng nhất triều Lê Thái
Tổ
d) Có 3 người
được phong B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự là :
_-Lưu
Nhân Chú
_-Phạm
Vấn
_-Lê Sát
Tư đồ B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự Lê Sát là nhân
vật thứ ba triều Lê Thái Tổ
Có thể xem chức
tể tướng của Lê Sát
là phó tể tướng, bởi v́ :
_không thấy
có chế văn của vua phong
Lê Sát chức tể tướng, trong khi Phạm Vấn và Lưu Nhân
Chú đều có chế văn.
_cả hai
ông Phạm Vấn và Lưu
Nhân Chú đều có 8 chữ công thần, hơn Lê Sát hai chữ.
Xem các bài
22) Trần Nguyên
Hăn không hề được vua Lê Thái
Tổ phong làm Tướng Quốc !
( Tướng Quốc là ông Phạm Vấn và Lưu Nhân
Chú ! )
24) Nguyên soái (và Tướng Quốc) Lưu Nhân Chú,
triều Lê Thái Tổ 1
31) Nguyên soái (và Tướng Quốc) Lưu Nhân Chú,
triều Lê Thái Tổ 2
54) Nguyên soái (và Tướng Quốc) Lưu Nhân Chú
(triều Lê Thái Tổ) 3
64) Nguyên soái (và Tướng Quốc) Lưu Nhân Chú
(triều Lê Thái Tổ) 4
e) Ta có
thể quả quyết rằng đoạn văn ‘Đại
hội các quan văn vơ để định công, ban thưởng’ của ĐVSKTT đă bị sửa đổi và đục khoét gần hết bởi nhà Mạc , nhà Trịnh
Xem
22) Trần Nguyên
Hăn không hề được vua Lê Thái
Tổ phong làm Tướng Quốc !
( Tướng Quốc là ông Phạm Vấn và Lưu Nhân
Chú ! )
V) Nguyên tắc nhận ra công thần
và thứ bậc công thần
Được xem là công thần là
những người có được một trong ba
tước vị, tước chữ sau :
_-hầu
tước
_-‘chữ công
thần’
_-chữ
Trí tự (Thượng Trí tự, Đại Trí tự và
Trí tự)
a) hầu
tước
Có 9 tước hầu . Có
thể căn cứ vào tước hầu mà xác định
cấp bậc công thần
Ví dụ:
Nguyễn
Trăi được làm Quan phục
hầu. Quan phục hầu là tước hầu thứ 8 trong 9 tước hầu : Nguyễn Trăi là công thần bậc thấp.
b) ‘chữ công
thần’
là những
chữ vinh phong cho công
thần như Suy trung, Tán
trị, Hiệp mưu, Dương
vũ, Bảo chính.
Chữ công
thần là đặc điểm ’đáng yêu’ của nhà
Lê ; đời Lê Trung hưng, vẫn c̣n dùng để vinh phong
cho công thần.
Vua Lê Thái Tổ phát minh ra ‘chữ công thần’, chứng tỏ
ḷng ưu ái của vua
đối với công
thần.
Có thể căn
cứ vào số chữ công
thần mà xác
định cấp
bậc công thần
Ví dụ:
Trong Đại hội các quan văn vơ , chỉ có hai
ông Phạm Vấn và Lưu
Nhân Chú được đến 8 chữ công thần, (hơn Lê Sát hai chữ)
_-ông Phạm Vấn là Suy trung, Tán
trị, Hiệp mưu, Bảo chính công thần
_-ông Lưu Nhân Chú
là Suy trung, Tán trị, Hiệp mưu, Dương vũ công thần
Đây là hai vị đệ nhất
công thần , cũng là hai vị tể tướng.
c) chữ
Trí tự (Thượng Trí tự, Đại Trí tự và
Trí tự)
Thượng-trí-tự,
Đại-trí-tự,và Trí-tự là tước chữ phong cho quân
nhân Thiết Đột có mặt
từ lúc đầu khởi nghĩa.
VI) Trần Trọng Kim không hiểu
không biết vua Lê Thái Tổ phong thưởng công thần
như thế nào
Trần Trọng Kim không hiểu không
biết vua Lê Thái Tổ phong thưởng công thần
như thế nào và đưa ra những nhận
định sai lầm lớn lao trong VNSL:
_Thượng-trí-tự,
Đại-trí-tự,và Trí-tự là tước chữ phong cho quân
nhân Thiết Đột có mặt
từ lúc đầu khởi nghĩa. Thế mà TTK lại lầm tưởng rằng vua phân
chia xếp hạng tất cả các công-thần theo ba chữ
này !
_ông bỏ sót hầu tước
, trong khi hầu
tước
dĩ nhiên là quan
trọng nhất trong việc phong
thưởng công thần của vua Lê Thái Tổ
_ông bỏ sót ‘chữ công thần’, trong khi ‘chữ công
thần’ là đặc điểm ’đáng yêu’
của nhà Lê
//
viết xong vào tháng 4-2010 , sẽ đăng đầu
tháng 5-2010 //
*
*
* Lê Anh Chí *.
_____________
Sách tham khảo
Đại
Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần
và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà
Trịnh)
Đại
Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn
Lam
Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời
kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)
B́nh
Ngô Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ
Việt
Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung
Việt
sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ
Dư
Địa Chí, Nguyễn Trăi(bị sửa đổi)
Đại
Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh
(thời Trần Phế Đế)
Khâm Định Việt Sử Thông Giám
Cương Mục,
sử quan triều Nguyễn
Hoàng
Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái
Lịch
triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú
An Nam
Chí Lược, Lê Tắc (Nguyễn Tắc)
Việt
Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim
Các nhà
khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên),
Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi
Việt
Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm
Nguyễn
Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân,
Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch
Đông Châu Liệt Quốc
Hán Sở
Tranh Hùng
Sử
Kư , Tư Mă Thiên
Tam
Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả
Tử Vi Lang
Tôn
Tử Binh Pháp, Tôn Tử
Ngô
Tử Binh Pháp, Ngô Khởi
Thái
Công Binh Pháp
*
*
TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com
Mục Lục Vua Lê Thái
Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng
Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công
thần
Mục Lục Vua Lê Thái
Tổ là thánh vương
Mục
Lục Danh Tướng của vua Lê
Thái Tổ
Mục
Lục ‘Đại Việt
Sử Kư Toàn Thư là quốc sử nhà Trịnh’
Mục Lục Những
sai lầm của Trần Trọng Kim trong VNSL
-------------------------------------------------------------
* ViệtSử, Văn 1 * ViệtSử,
Văn 2 * ViệtSử, Văn 3 * Thơ
*
---------------------------------------------------------------
* Trang Chính * Bài
mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *
--------------------------------------------------------------------------
* Mục Lục * Nối kết
Phật Pháp * Lê
Gia * Nối kết
Văn Học * Bài Xưa *
--------------------------------------------------------------------------
*
Liên Kết
TrangNhà Kiến Tánh:
* Trang Chính
* M
ụ c L ụ c * Đoản
Luận * Thơ *Bài
mới Kiến Tánh *