Quân lính Đại (Cồ) Việt đội
mũ như thế nào ?
Lê Anh Chí
__________________________________________
Dàn Bài :
I) Truyện bằng tranh : nón lá
II) Hầu hết các anh hùng nổi lên
chống giặc Tàu đều là hào trưởng một
phương
III) Đội mũ là cần
thiết
IV) Quân lính Đại (Cồ) Việt
đội mũ B́nh Đính
V) Mũ B́nh Đính khá đẹp,
đóng góp của Đinh Tiên Hoàng
VI) Chiến sĩ thời B́nh
Định Vương đội mũ B́nh Đính
__________________________________________
ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư
Toàn Thư
ĐVTS = Đại Việt Thông
Sử, Lê Quí Đôn
LTHCLC = Lịch triều hiến
chương loại chí
CM = CMục = Khâm Định Việt Sử Thông Giám
Cương Mục
CNKBVN = Các nhà khoa bảng Việt nam
NsL= NSL = Ngô Sĩ Liên
VQ = Vũ Quỳnh
Quân lính Đại Cồ Việt và
Đại Việt đội mũ ǵ ?? Dĩ nhiên là
chẳng đội nón lá , như nhiều truyện
bằng tranh đă ẩu tả vẽ ra . Mũ quân lính
Đại Việt khá đẹp và có cái tên cũng khá
đẹp là B́nh Đính . Mũ có từ thời Đinh Tiên Hoàng và khi
Vua Lê Thái Tổ khởi
nghĩa, quân lính Lam Sơn cũng đội mũ B́nh
Đính ...
I) Truyện bằng tranh : nón lá
Ta thấy trong những truyện
bằng tranh: Quân lính Đại (Cồ) Việt đội
nón lá
Việc đội nón lá, th́ chắc
chắn là sai :
Đội
nón lá, th́ chẳng thể đánh đấm ǵ
được, chẳng thể đánh kiếm đánh
giáo, đánh thương, chẳng thể chiến
đấu được : nón lá mà tṛng trành một cái,
th́ cũng có thể đủ cho người đội
nón lá mất chỗ đội nón.
Không ! Quân lính Đại (Cồ)
Việt không hề đội nón lá
II) Hầu hết các anh hùng nổi lên
chống giặc Tàu đều là hào trưởng một
phương
Hầu hết các anh hùng nổi lên
chống lại giặc Tàu đều là hào trưởng
một phương. Có thế th́ mới có khả năng
chiêu hiền đăi sĩ, thu nạp dần dần hào
kiệt và tuyển tráng binh ; để khởi
nghĩa.
Ví dụ :
Vua Lê
Thái Tổ là phụ đạo ở Lam Sơn, tức là
hào trưởng một phương.
Triệu
Quốc Đạt là hào trưởng một phương.
Xem
Muốn khởi nghĩa,th́ phải là
hào trưởng một phương bởi một lư do
chính yếu là
phải
có một gia sản kếch sù mới có thể mộ binh
được (bởi v́ có lúc phải nuôi quân sĩ,
tự ḿnh bỏ tiền ra mua lương thực)
Cần phải có một gia sản
kếch sù, v́ có khi phải bỏ tiền ra mua lương
thực cho quân tướng. Ngoài ra, cũng cần có vơ khí,
quân phục, quân trang ...
III) Đội mũ là cần
thiết
Cái mũ là cần thiết _-dù không
cần thiết bằng vơ khí. Nêu ra đây một lư do :
trời Đại Việt mùa hè nắng chang chang, không
đội mũ th́ bệnh chết !
Ngoài ra , quân phục, quân trang cũng là
một yếu tố cho khí thế của một đoàn
quân ...
IV) Quân lính Đại (Cồ) Việt
đội mũ B́nh Đính
Quân lính Đại (Cồ) Việt
không hề đội nón lá mà
đội mũ B́nh Đính
===== ĐVSKTT :
(Sử
triều Đinh Tiên Hoàng) đầu
đội mũ b́nh
đính vuông bốn góc (loại mũ này làm bằng da, chóp phẳng, bốn bên khâu
liền, trên hẹp dưới rộng, quy chế này đến đời bản triều khởi nghĩa vẫn c̣n dùng,
đời sau vẫn theo thế) =====
Lời bàn :
a) ‘đời
bản triều khởi nghĩa vẫn c̣n dùng’ : tác giả câu này
chắc là Ngô Sĩ Liên; vậy th́, đời Vua Lê Thái Tổ, quân lính ta vẫn
đội mũ B́nh Đính, từ lúc khởi nghĩa
(năm 1418)
b) ‘‘đời sau vẫn
theo thế’’ :
ai là tác giả câu này??? _-có lẽ là nhóm Lê Hi ; vậy th́, đời Lê
Trịnh quân lính ta vẫn đội mũ B́nh Đính
c) Đại Cồ Việt là quốc
hiệu thời vua Đinh Tiên Hoàng
Đại Việt là quốc hiệu
nước ta từ thời vua Lư Thánh Tông
Do đó, ta có thể nói rằng
Quân
lính Đại Cồ Việt và Đại Việt
đội mũ B́nh Đính
V) Mũ B́nh Đính khá đẹp,
đóng góp của Đinh Tiên Hoàng
a) Mũ B́nh Đính có thể gọi là
đẹp :
làm bằng da, chóp
phẳng, bốn bên khâu liền,
trên hẹp dưới rộng
b) Đây là đóng góp của Đinh
Tiên Hoàng
Mũ B́nh Đính là đóng góp của
vua Đinh Tiên Hoàng vào quân phục, quân trang của
nước ta ...
VI) Chiến sĩ thời B́nh
Định Vương đội mũ B́nh Đính
Theo đoạn sử ĐVSKTT kể
trên :
a) Mũ B́nh Đính có từ thời
vua Đinh Tiên Hoàng
b) Thời Lư, Trần có lẽ cũng
dùng Mũ B́nh Đính
c) Thời nhà Lê chính thống, cũng
dùng Mũ B́nh Đính
Riêng đời Vua Lê
Thái Tổ, quân lính ta đội
mũ B́nh Đính, từ lúc khởi nghĩa (năm 1418)
d) Thời Lê Trung Hưng, cũng dùng
Mũ B́nh Đính
Riêng đời Vua Lê
Thái Tổ, quân lính ta đội
mũ B́nh Đính, từ lúc khởi nghĩa (năm 1418) ; nói một cách
khác :
Chiến
sĩ của B́nh Định Vương đội
mũ B́nh Đính
Ta nên nhớ câu trên , để nhớ
tên mũ (B́nh Đính) : B́nh Đính và B́nh Định
chỉ khác nhau ở một cái dấu
(C̣n tiếp)
//
viết xong đầu tháng
6-2010 , sẽ đăng
trung tuần 6-2010 //
*
*
* Lê Anh Chí *.
_____________
Sách tham khảo
Đại
Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần
và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà
Trịnh)
Đại
Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn
Lam
Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời
kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)
B́nh
Ngô Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ
Việt
Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung
Việt
sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ
Dư
Địa Chí, Nguyễn Trăi(bị sửa đổi)
Đại
Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh
(thời Trần Phế Đế)
Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương
Mục, sử quan triều Nguyễn
Hoàng
Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái
Lịch
triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú
An Nam
Chí Lược, Lê Tắc (Nguyễn Tắc)
Việt
Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim
Các nhà
khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên),
Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi
Việt
Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm
Nguyễn
Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân,
Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch
Đông Châu Liệt Quốc
Hán Sở
Tranh Hùng
Sử
Kư , Tư Mă Thiên
Tam
Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả
Tử Vi Lang
Tôn
Tử Binh Pháp, Tôn Tử
Ngô
Tử Binh Pháp, Ngô Khởi
Thái
Công Binh Pháp
*
*
TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com
Mục Lục Vua Lê Thái
Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng
Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công
thần
Mục Lục Vua Lê Thái
Tổ là thánh vương
Mục
Lục Danh Tướng của vua Lê
Thái Tổ
Mục
Lục ‘Đại Việt
Sử Kư Toàn Thư là quốc sử nhà Trịnh’
Mục Lục Những
sai lầm của Trần Trọng Kim trong VNSL
-------------------------------------------------------------
* ViệtSử, Văn 1 * ViệtSử,
Văn 2 * ViệtSử, Văn 3 * Thơ
*
---------------------------------------------------------------
* Trang Chính * Bài
mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *
--------------------------------------------------------------------------
* Mục Lục * Nối kết
Phật Pháp * Lê
Gia * Nối kết
Văn Học * Bài Xưa *
--------------------------------------------------------------------------
*
Liên Kết
TrangNhà Kiến Tánh:
* Trang Chính
* M
ụ c L ụ c * Đoản
Luận * Thơ *Bài
mới Kiến Tánh *