Miếu hiệu của vua Lê Thái Tổ là Thái Tổ Cao Hoàng đế hay là Thái Tổ Du văn AnhHoàng đế   ???

 

                           Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

Dẫn nhập : Triều Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn

I) ĐVSKTT : Miếu hiệu của vua Lê Thái Tổ là Thái Tổ Cao Hoàng đế

II) ĐVSKTT, quyển 11, trang 337 : Miếu hiệu của vua Lê Thái Tổ là Thái Tổ Du văn AnhHoàng đế

III) Miếu hiệu của Tư Mă Viêm, vua sáng nghiệp nhà Tấn

IV) Miếu hiệu của Tào Tháo , Tào Phi

V) Miếu hiệu của vua Văn , vua Vũ

VI) Miếu hiệu của vua Quang Trung

VII) Miếu hiệu của vua Lư Thái Tổ

VIII) Miếu hiệu của vua Lê Thái Tông

IX) Miếu hiệu của vua Lê Thái Tổ là Thái Tổ Du văn AnhHoàng đế

X) Gọi Thái Tổ Cao Hoàng đế là gọi thừa , Thái Tổ’ đă hàm ư ‘Cao’

XI) ĐVSKTT không muốn cho người đời biết rằng vua Lê Thái Tổ là một v́ vua Du văn Anh

__________________________________________

 

 

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

ĐVTS = Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

LTHCLC = Lịch triều hiến chương loại chí

CM = CMục = Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục

CNKBVN = Các nhà khoa bảng Việt nam

 

 

Đại Việt Sử Kư Toàn Thư , quốc sử của nhà Trịnh, nói rằng miếu hiệu của vua Lê Thái Tổ là Thái Tổ Cao Hoàng đế . Tuy thế, quyển 11 (kỷ Vua Lê Thái Tông) lại có chỗ nói rằng miếu hiệu của vua Lê Thái Tổ là Thái Tổ Du văn AnhHoàng đế trong những tôn hiệu của vua, hoàn toàn không ch Cao . Bài viết này phân tích so sánh miếu hiệu của vua với các vua sáng nghiệp để nhận định xem miếu hiệu của vua Lê Thái Tổ có phải là Thái Tổ Du văn AnhHoàng đế ...

 

 

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

82)         Bằng chứng tỏ rơ 100% là nhà Mạc đă sửa đổi thêm bớt Đại Việt Sử Kư Toàn Thư và nhà Trịnh là đồng loă của nhà Mạc

             ( Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê 3 )

83)         Người đầu tiên chưởi bới Vua Lê Thái Tổ là Tống Lệnh Vọng, Lệnh Vọng làm quan cho nhà Mạc, thế mà ‘lời bàn’ của hắn được đưa vào Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

             ( Sử nhà Lê chính thống trong Đại Việt Sử Kư Toàn Thư , bản in Chính Ḥa (năm 1697), là bản của Nhà Mạc (Tống Lệnh Vọng) , sửa đi vài niên hiệu và vài điểm về Mạc Đăng Dung; _Quốc sử nhà Trịnh 4 )

       Mục Lục Đại Việt S Toàn Thư quốc sử nhà Trịnh’

-

 

Dẫn nhập 2: Triều Vua Lê Thái Tổ và Vua Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn

89)         Thời thịnh trị hoan lạc ở nước ta là triều Vua Lê Thái Tổ và Vua Lê . . . Thái Tông. Thái Tông chớ chẳng phải Thánh Tông

112)       Vua Lê Thái Tông là bậc minh quân, rất nhân từ, không hề đam mê tửu sắc, ngược lại với lời vu khống của Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, quốc sử của nhà Trịnh

 

 

I) ĐVSKTT : Miếu hiệu của vua Lê Thái Tổ là Thái Tổ Cao Hoàng đế

 

ĐVSKTT : Sau khi vua bằng hà, triều đ́nh dâng Miếu hiệu của vua Lê Thái Tổ là Thái Tổ Thống thiên Khải vận Thánh đức Thần công Du văn AnhKhoan minh Dũng trí Hoàng nghĩa Chí minh Đại hiếu Cao Hoàng đế

Miếu hiệu của vua Lê Thái Tổ gọi tắt là Thái Tổ Cao Hoàng đế

 

Lời bàn sơ khởi :

       Quá nhiều tôn hiệu, thật không hợp ư vua Lê Thái Tổ

 

 

II) ĐVSKTT, quyển 11, trang 337 : Miếu hiệu của vua Lê Thái Tổ là Thái Tổ Du văn AnhHoàng đế

 

==== ĐVSKTT :

(Thiệu B́nh 2) truy dâng tôn hiệu Tiên đế , Tiên hậu :

. . . Thái Tổ Thống thiên Khải vận Thánh đức Thần công Du văn AnhHoàng đếThái Tổ Thống thiên Khải vận Thánh đức Thần công Du văn Anh vũ Đại hiếu Hoàng đế ===

 

Lời bàn sơ khởi :

       Vua Thái Tông truy dâng thêm tôn hiệu cho vua Lê Thái Tổ hai chữ Đại hiếu

       Miếu hiệu của vua Lê Thái Tổ là Thái Tổ Thống thiên Khải vận Thánh đức Thần công Du văn AnhHoàng đế

       Miếu hiệu của vua Lê Thái Tổ gọi tắt là Thái Tổ Du văn AnhHoàng đế

       Trong những tôn hiệu của vua, hoàn toàn không ch Cao

 

 

III) Miếu hiệu của Tư Mă Viêm, vua sáng nghiệp nhà Tấn

 

Tư Mă Viêm, vua sáng nghiệp nhà Tấn, có Miếu hiệu là Vơ đế

 

 

IV) Miếu hiệu của Tào Tháo , Tào Phi

 

Tào Tháo chưa từng cướp ngôi nhà Hán, chưa từng xưng đế, nhưng được truy tặng Miếu hiệu là Vơ đế. Miếu hiệu nàylà nói lên công nghiệp đánh nam dẹp bắc của Tào Tháo.

Tào Phi cướp ngôi nhà Hán, xưng đế, có Miếu hiệu là Văn đế, được triều thần xem là vua giỏi có tài văn trị.

 

 

V) Miếu hiệu của vua Văn , vua Vũ

 

Nói vua Văn , vua Vũ tức là đă gọi hai thánh vương này theo Miếu hiệu .

Vũ vương, con của vua Văn , là vua sáng lập nhà Chu.

Văn vương chính thật ra là vua chư hầu, chưa từng là thiên tử, chưa từng là ‘vương’ (thuở ấy, các thiên tử của Tàu chỉ là vương, chưa xưng đế), nhưng được truy tặng Miếu hiệu.

Miếu hiệu Vũ vương, là nói lên công nghiệp đánh Trụ lập nên nhà Chu.

Miếu hiệu Văn vương, là nói lên tài đức văn trị của vua.

 

 

VI) Miếu hiệu của vua Quang Trung

 

Miếu hiệu của vua Quang Trung là Thái TổHoàng đế.Miếu hiệu Vũ, là nói lên công nghiệp đại phá quân Thanh

 

 

VII) Miếu hiệu của vua Lư Thái Tổ

 

Miếu hiệu của vua Lư Thái Tổ là Thái Tổ ThầnHoàng đế.

 

 

VIII) Miếu hiệu của vua Lê Thái Tông

 

Miếu hiệu của vua Lê Thái Tông là Thái Tông Văn Hoàng đế.

 

 

IX) Miếu hiệu của vua Lê Thái Tổ là Thái Tổ Du văn AnhHoàng đế

 

Nếu ta so sánh với :

1) Miếu hiệu của vua Văn , vua Vũ ,Miếu hiệu của Tư Mă Viêm, vua sáng nghiệp nhà Tấn, Miếu hiệu của Tào Tháo , Tào Phi,

Ta thấy rằng Miếu hiệu của vua sáng nghiệp có vơ nghiệp lớn đều là Vũ đế (Tào Tháo chưa từng cướp ngôi nhà Hán, nhưng được triều Ngụy xem là vua sáng nghiệp)

 

2) Miếu hiệu của vua Lư Thái Tổ , Miếu hiệu của vua Quang Trung

Ta thấy rằng Miếu hiệu của vua Lê Thái Tổ phải là Thái TổHoàng đế

 

3) Miếu hiệu của vua Văn , vua Vũ , Miếu hiệu của Tào Tháo , Tào Phi,

Ta thấy rằng Miếu hiệu của vua sáng nghiệp và vua thứ nh́ của triều đại thường là Văn , Vũ hoặc Vũ , Văn

Mà Miếu hiệu của vua Lê Thái Tông là Thái Tông Văn Hoàng đế

Nên

       Miếu hiệu của vua Lê Thái Tổ phải là Thái TổHoàng đế

 

4) Miếu hiệu của vua Văn , vị thánh vương

Ta thấy rằng

       Miếu hiệu của vua Lê Thái Tổ phải có chữ Văn, trước chữ Vũ

 

Ngoài ra,

5) Vua Lê Thái Tổ tự xưng là Du văn Anh vũ đại vương

Vậy th́,

       Dâng Miếu hiệu cho vua là Du văn AnhHoàng đế, là một cách tán thán rằng vua đă rất anh minh, t biết ngay t đầu là Du văn Anh

 

Tổng hợp những điều kể trên,

       Miếu hiệu của vua Lê Thái Tổ là Thái Tổ Du văn AnhHoàng đế

       Gọi tắt là Thái Tổ Văn Vũ Hoàng đế

 

 

X) Gọi Thái Tổ Cao Hoàng đế là gọi thừa , Thái Tổ’ đă hàm ư ‘Cao’

 

Gọi Thái Tổ Cao Hoàng đế là gọi thừa , Thái Tổ’ đă hàm ư ‘Cao’ :

       Thái Tổ’ có ư nghĩa là vua sáng nghiệp có tài đức; c̣n‘Cao’ có nghĩa là vua sáng nghiệp .

Trong văn thư, Lê Thánh Tông gọi Thái Tổ là

       Thánh Tổ Cao Hoàng đế

Gọi như vậy th́ không là gọi thừa ,

       Thánh Tổ hàm ư rằng vua Tổ và là vua Thánh

       Cao Hoàng đế hàm ư rằng đó là vua sáng nghiệp

 

Từ

       Thánh Tổ Cao Hoàng đế

nhiều người viết nhầm thành

       Thái Tổ Cao Hoàng đế

 

 

XI) ĐVSKTT không muốn cho người đời biết rằng vua Lê Thái Tổ là một v́ vua Du văn Anh

 

Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

ĐVSKTT dè bĩu , vu khống vua Lê Thái Tổ và các vua Lê khác, ĐVSKTT dĩ nhiên không muốn cho người đời biết rằng vua Lê Thái Tổ là một v́ vua Du văn Anh

Cho nên

       vua Lê Thái Tổ tự xưng là Du văn Anh vũ đại vương, năm 1428 (không xưng đế)

Việc này b giấu nhẹm (ta biết được việc này là nh vào ĐVTS).

 

Cũng vậy,

       Miếu hiệu của vua Lê Thái Tổ là Thái Tổ Du văn AnhHoàng đế ; ĐVSKTT gọi vua Thái Tổ Cao Hoàng đế không muốn cho người đời biết rằng vua Lê Thái Tổ là một v́ vua Du văn Anh

 

       // viết xong đầu tháng  1-2010  , sẽ đăng trung tuần 1-2010  //

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)

       B́nh Ngô Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung

       Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ

       Dư Địa Chí, Nguyễn Trăi(bị sửa đổi)

 

       Đại Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh (thời Trần Phế Đế)

       Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục, s quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       An Nam Chí Lược, Lê Tắc (Nguyễn Tắc)

 

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là bậc thánh vương

 

       Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

 

     Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

       Mục Lục Đại Việt S Toàn Thư quốc sử nhà Trịnh’

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

 

Mục Lục Tam Quốc

       Mục Lục Trưng Triệu

                    Mục Lục Lê Chi viên Phá án

                           Mục Lục Tấn Quận Công

       Mục Lục Những sai lầm của Trần Trọng Kim trong VNSL

-------------------------------------------------------------

* ViệtSử, Văn 1 * ViệtSử, Văn 2 * ViệtSử, Văn 3 * Thơ *

---------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Bài mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

--------------------------------------------------------------------------

* Mục Lục * Nối kết Phật Pháp * Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

--------------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Đoản Luận * Thơ *Bài mới Kiến Tánh *