Vua Lê Thái Tổ là vị vua đầu tiên đă chia đất cấp ruộng cho dân chúng 6,    một lư do chính yếu để các sử gia nhà Lê chính thống nhận định rằng Vua Lê Thái Tổ là thánh vương 6

 

                           Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

Dẫn nhập: Các thánh vương ngày xưa đều chia đất cấp ruộng cho dân chúng

XXX) Bia đá cũng chẳng ṃn: Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông văn thi tài lỗi lạc

XXXI) Nhắc lại : Vua Lê Thái Tổ thiết kế sự cấp ruộng cho dân chúng , trên toàn quốc, từ năm 1426

XXXII) Tại sao các vua anh hùng sáng nghiệp nước ta lại không chia đất cấp ruộng cho dân chúng

XXXIII) Vua Lê Thái Tổ xuất thân là đại điền chủ, nhưng các vị Tổ họ Lê , phụ đạo ở Lam Sơn, nổi tiếng là nhân từ

XXXIV) Tám điều chính sự của Vũ Vương

XXXV) Vua Lê Thái Tổ có tấm ḷng nhân đức lớn lao, thương yêu trăm họ, ưu ái thần dân

                                  (C̣n tiếp)

__________________________________________

 

 

Các Bài  trước:

Bài  2:

136)       Vua Lê Thái Tổ là vị vua đầu tiên đă chia đất cấp ruộng cho dân chúng 2,    một lư do chính yếu để các sử gia nhà Lê chính thống nhận định rằng Vua Lê Thái Tổ là thánh vương 2

(            Đời vua Thái T, Thái Tông

       Lúa thóc đầy đồng, trâu chẳng buồn ăn.

Các câu ca dao này cho thấy rằng :

_-Vua Thái T, Thái Tônghai vua độc nhất trong lịch s đă được truyền tụng thời thái b́nh thịnh tr. Ta th nói rằng vua Thái T, Thái Tônghai vua được dân chúng yêu thương nhất trong lịch s

_-Đây là hậu qu của s chia đất cấp ruộng của vua Thái T. Lúa thóc đầy đồng, là niềm vui lớn, nếu đó là đồng ruộng của ta ! chánh sách chia đất cấp ruộng của vua Thái T đă thành công lớn lao.

_-Chánh sách cấp ruộng của vua Thái Tcuộc đại cách mạng của dân tộc , một cuộc đại cách mạng rất ôn ḥa _- vua Thái T tấm ḷng nhân đức lớn lao, cho ngụy quan được chuộc tội bằng tiền . . .

Nên nhắc rằng Nguyễn Trăi những bài thơ ca tụng đương thời là thời Nghiêu Thuấn Nguyễn Trăi vua Thái T với năm thánh vương Phục Hi, Thần Nông, Nghiêu, Thuấn, Vũ.

Bài viết này tiếp tục phân tích công tŕnh chia đất cấp ruộng của vua Thái T nêu ra những đặc điểm : 1) giặc Minh tàn ngược  2) trước năm 1429, đă tạm thời chia đất cấp ruộng 3) năm Thuận Thiên 2 (1429), tháng giêng, là điểm kết của việc chia đất cấp ruộng ...)

 

Dàn Bài Bài 5:

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

Dẫn nhập: Các thánh vương ngày xưa đều chia đất cấp ruộng cho dân chúng

XXV) Hiện tượng ‘sinh con đẻ cái đầy đàn’ đời Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông

XXVI) Hiện tượng ‘Baby Boom’ ở Mỹ, ở Tây Âu sau thế chiến thứ hai

XXVII) Công cuộc cấp ruộng của vua Thái Tcuộc đại cách mạng của dân tộc , một cuộc đại cách mạng rất ôn ḥa

XXVIII) Công cuộc cấp ruộng của vua Thái T == > th làm cách mạng không giết người

XXIX) Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông là hai vị vua được dân chúng yêu thương nhất trong lịch sử

 

Bài 1 , 3 và 4:

Xem

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là thánh vương

(Những bài viết ‘Vua Lê Thái Tổ cấp ruộng cho dân chúng’ ở phần cuối của mục lục.)

 

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

ĐVTS = Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

LTHCLC = Lịch triều hiến chương loại chí

CM = CMục = Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục

CNKBVN = Các nhà khoa bảng Việt nam

VGTKTL = ViệtGTKTLuận = Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận

VGTK = Việt Giám Thông Khảo

LSTL = Lam Sơn Thực Lục

 

LK = Đ́nh thượng hầu Lê Khôi

Đth = Đ́nh thượng hầu

ĐTH = Đinh Tiên Hoàng

 

Bài viết này bàn về

_-tâm thánh vương của Vua Lê Thái Tổ :  tấm ḷng nhân đức lớn lao, thương yêu trăm họ, ưu ái thần dân. Tâm thánh vương này thấy rơ trong sự việc cấp ruộng cho dân chúng.

_-tám điều chính sự của Vũ Vương

_-tại sao các vua anh hùng sáng nghiệp nước ta, trước Vua Lê Thái Tổ, lại không chia đất cấp ruộng cho dân chúng ...

 

 

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

82)         Bằng chứng tỏ rơ 100% là nhà Mạc đă sửa đổi thêm bớt Đại Việt Sử Kư Toàn Thư và nhà Trịnh là đồng loă của nhà Mạc

83)         Người đầu tiên chưởi bới Vua Lê Thái Tổ là Tống Lệnh Vọng, Lệnh Vọng làm quan cho nhà Mạc, thế mà ‘lời bàn’ của hắn được đưa vào Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

       Mục Lục Đại Việt S Toàn Thưquốc sử nhà Trịnh’

 

 

Dẫn nhập: Các thánh vương ngày xưa đều chia đất cấp ruộng cho dân chúng

Các thánh vương ngày xưa đều chia đất cấp ruộng cho dân chúng. Vị thánh vương cuối cùng của Tàu là Vũ Vương, sáng lập nhà Chu, với chánh sách chia đất ‘tĩnh điền’ nổi tiếng . . .

ớc ta cũng vinh hạnh một thánh vương : Vua Lê Thái Tổ.

Vua Lê Thái Tổ lại c̣n siêu tuyệt hơn các thánh vương của Tàu ngày xưa

       v́ Vua Lê Thái Tổ là thiên tài quân sự cổ kim có một

       v́ Vua Lê Thái Tổ là thiên tài chánh trị cổ kim có một, chỉ có 6 năm mà vua ta đă làm biết bao công tŕnh chánh trị (những công tŕnh này bị ĐVSKTT cắt xén hoặc giấu nhẹm)

       v́ Vua Lê Thái Tổ c̣n nhân đức hơn cả các thánh vương của Tàu

             a) tha mười vạn hàng binh, trả về Tàu hơn 30 vạn người

             b) vua ta không bao giờ giết hại con cái người phản nghịch

             c) vua ta không h dùng những cực h́nh lăng tŕ, voi dầy, xác

             d) vua ta xem mạng một người dân là rất trọng

 

 

XXX) Bia đá cũng chẳng ṃn: Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông văn thi tài lỗi lạc

 

1. Bài trước đă nói về bia miệng tốt đẹp ngh́n năm về nhà Lê:

a) Ḷng dân Đại Việt vẫn tiếc nhớ nhà Lê, hướng về nhà Lê

b) Các câu ca dao truyền tụng thời thái b́nh thịnh tr, đời Vua Thái T Thái Tông

 

2. Bia đá cũng chẳng ṃn đối với nhà Lê: rất may cho hậu thế là Vua Lê Thái Tổ  Lê Thái Tông đă khắc thơ trên đá, khi đi dẹp giặc, nhờ vậy mà hậu thế chúng ta mới biết rằng Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông có văn thi tài lỗi lạc

_-Xem:

86)         Bài thơ của Vua Lê Thái Tổ ở xă Hào Tráng là một áng thi tuyệt tác, là một bản anh hùng ca diễm tuyệt và bất diệt

_-Gần đây, người ta t́m thấy ở Sơn La, một bài thơ của vua Lê Thái Tông (Quế Lâm ngự chế) : vua noi gương vua cha, đă khắc thơ trên đá, khi đi dẹp giặc.

 

_-Đây là những chứng tích cho thấy rằng Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông có nhiều tài năng chớ không phải chỉ có tài thao lược mà thôi ...

 

 

XXXI) Nhắc lại : Vua Lê Thái Tổ thiết kế sự cấp ruộng cho dân chúng , trên toàn quốc, từ năm 1426

 

Như đă nói ở những bài trước : Vua Lê Thái Tổ đă bắt đầu thiết kế sự cấp ruộng cho dân chúng , lúc vây thành Đông Quan (và một số thành khác), lúc c̣n bận rộn việc binh, đang chiến tranh nóng bỏng

Tức là , Vua Lê Thái Tổ đă bắt đầu thiết kế sự cấp ruộng cho dân chúng trên toàn quốc, từ năm 1426

Cho thấy rằng sự cấp ruộng cho dân chúng là tối ư quan trọng, tối ư khẩn thiết đối với vua ta.

 

 

XXXII) Tại sao các vua anh hùng sáng nghiệp nước ta lại không chia đất cấp ruộng cho dân chúng

 

Ngược lại với vua Tàu, các vua sáng nghiệp nước ta thường là văn vơ toàn tài, có tài dùng binh, thường là anh hùng

Câu hỏi nên đặt ra :

       Tại sao các vua anh hùng sáng nghiệp nước ta lại không chia đất cấp ruộng cho dân chúng ?

_-Không thể dứt khóat trả lời câu hỏi này. Có thể tạm nói rằng :

       các vua anh hùng ấy chưa đủ ḷng nhân như Vua Lê Thái Tổ

       việc chia đất cấp ruộng cho dân chúng đ̣i hỏi thiết kế, qui mô rộng lớn và các vua như Ngô Tiên Chúa , ĐTH không làm được, và không có đủ người giúp việc để thi hành công cuộc lớn lao này

 

Điều chắc chắn là :  Vua Lê Thái Tổ có tấm ḷng nhân đức lớn lao, hơn hẳn các vua anh hùng sáng nghiệp nước ta, trước đó.

 

 

XXXIII) Vua Lê Thái Tổ xuất thân là đại điền chủ, nhưng các vị Tổ họ Lê , phụ đạo ở Lam Sơn, nổi tiếng là nhân từ

 

Nói về ḷng nhân đức lớn lao,của Vua Lê Thái Tổ , ta cần nói rằng :Vua Lê Thái Tổ xuất thân là đại điền chủ.

Vua Lê Thái Tổ xuất thân là đại điền chủ, thế mà vua mong muốn chúng dân đều là sở hữu chủ ruộng đất, _-ngược lại với quan niệm giai cấp đấu tranh , của Tây Phương, từ thế kỷ 18 đến thời cận đại.

Có thể giải thích ḷng nhân đức lớn lao của Vua Lê Thái Tổ bởi đặc tính di truyền của ḍng họ: các vị Tổ họ Lê , phụ đạo ở Lam Sơn, nổi tiếng là nhân từ

Đời Vua Lê Thái Tổ, chính đức vua, và hai người cháu thân tín : B́nh chương Lê Thạch và Đ́nh thượng hầu Lê Khôi cũng nổi tiếng là nhân từ. Sau này, Vua Lê Thái Tông cũng được ca ngợi là ‘đức như vua Thuấn’ ...

 

 

XXXIV) Tám điều chính sự của Vũ Vương

 

Bàn về đức tài chánh trị của vua, trong VGTKTL,  Lê Tung kết luận rằng sự nghiệp chánh trị của Vua Lê Thái Tổ có thể sánh với các thánh vương: Nghiêu, Thuấn, Hạ Vũ, Thành Thang, Văn/Vũ.

Lê Tung cũng nói rằng Vua Lê Thái Tổ ban hành nền chính trị vũng chăi, sáng suốt,nhân ḥa: lấy 8 điều chính sự của Vũ Vương làm cốt; lấy nhân nghĩa trí tín làm khuôn phép.

Về tám điều chính sự của Vũ Vương, có ‘binh nông có phép’, liên quan đến sự cấp ruộng cho dân chúng . Quả vậy :

       vua ta ban hành sự cấp ruộng cho dân chúng

       liền tiếp theo đó, cho nửa số quân về làm ruộng (cho nên 20 vạn quân về làm ruộng là sở hữu chủ mới của 20 vạn khoảnh ruộng đất)

Việc ‘binh nông có phép’ , vua làm một cách hợp t́nh , hợp lư

Lê Tung là nhà nho nên giải thích tài chánh trị của vua theo nguyên tắc Vũ Vương, c̣n trên thực tế, vua có hoàn toàn hành động theo Vũ Vương hay không th́ lại là chuyện khác.

 

 

XXXV) Vua Lê Thái Tổ có tấm ḷng nhân đức lớn lao, thương yêu trăm họ, ưu ái thần dân

 

Vua Lê Thái Tổ có tâm thánh vương :  tấm ḷng nhân đức lớn lao, thương yêu trăm họ, ưu ái thần dân

Sự cấp ruộng cho dân chúng cho thấy rơ tâm thánh vương này.

Vua c̣n có nhiều hành động nhân đức lớn lao khác. Xem phần

       ‘Dẫn nhập: Các thánh vương ngày xưa đều chia đất cấp ruộng cho dân chúng’

Tuy nhiên, có tâm thánh vương chưa đủ làm thánh vương, cần có tài làm thánh vương. Vua Lê Thái Tổ có tài năng đặc biệt này ...

 

                                  (C̣n tiếp)

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)

       B́nh Ngô Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung

       Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ

       Dư Địa Chí, Nguyễn Trăi(bị sửa đổi)

 

       Đại Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh (thời Trần Phế Đế)

       Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục, s quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       An Nam Chí Lược, Lê Tắc (Nguyễn Tắc)

 

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

 

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là thánh vương

 

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

       Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

 

     Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

       Mục Lục Đại Việt S Toàn Thưquốc sử nhà Trịnh’

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

 

Mục Lục Tam Quốc

       Mục Lục Trưng Triệu

                    Mục Lục ‘Phá án Lê Chi viên’

                           Mục Lục Tấn Quận Công

       Mục Lục Những sai lầm của Trần Trọng Kim trong VNSL

Mục Lục Đ́nh thượng hầu

------------------------------------------------------------------

* ML_ViệtSử,Văn * ViệtSử, Văn 3 * ViệtSử, Văn 4 * Thơ *

---------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Bài mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

--------------------------------------------------------------------------

* Mục Lục * Nối kết Phật Pháp * Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

--------------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Luận 1 * Luận 2 * Thơ 1 * Thơ 2

*Bài mới Kiến Tánh *