Lệ Chi viên Phá án 7: Bà Nguyễn
Thị Lộ không hề bị kết tội giết vua
7. E) Vị lương y ở Lệ Chi Viên?, G)
Nguyễn Trăi có ít nhất một tội, H) Nguyễn Thị Lộ là giai nhân ?
Lê Anh Chí
__________________________________________
Dàn Bài :
Dẫn nhập : Đại Việt
Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh,
chẳng phải của nhà Lê
Dẫn nhập : Triều Vua Lê Thái
Tổ và Vua Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn
E) Phá án Lệ Chi viên, Phụ lục:
T́m dấu vết vị lương y ở
Lệ Chi Viên
XXXV) Vua Lê Thái Tông có vẻ như
cố ư đến Lệ Chi Viên
XXXVI) Có vị lương y ở Lệ Chi Viên?
XXXVII) Vị lương
y có mặt hay ‘bị’ mời đi chữa bệnh cho ai khác ?
XXXVIII) Đại lăo nguyên thần nhà
Lê như Bùi Quốc Hưng, Lê
Khả Lang . . .
G) Phá án Lệ Chi viên, Phụ lục:
Nguyễn Trăi có ít nhất một tội
XXXIX) Vua Lê Thái Tông đến chơi
nhà Nguyễn Trăi, chứng tỏ ḷng ưu ái của vua
với Nguyễn Trăi. . .
XXXX) Nguyễn Trăi có ít nhất một
tội
H) Phá án Lệ Chi viên, Phụ lục:
Thân thế,hành trạng bà Nguyễn Thị Lộ
XXXXI) Bà Nguyễn Thị Lộ có
phải là giai nhân ?
(C̣n tiếp)
__________________________________________
Các bài trước:
bài 1:
(. . . Nhưng Lệ Chi Viên chỉ là
nơi vua Lê Thái Tông băng. Không hề có vụ án Lệ
Chi Viên, chỉ có vụ án Nguyễn Trăi. Bởi lẽ dễ hiểu
là Nguyễn Trăi bị tội giết vua, chớ
chẳng phải Nguyễn
Thị Lộ.
Nơi Lệ Chi Viên , vua Lê Thái Tông không hề thức suốt
đêm với Nguyễn Thị Lộ (cũng như vua không hề thức suốt
đêm với bất kỳ ai) bởi lẽ
dễ hiểu là hôm ấy, trước khi đêm về, vua Lê Thái
Tông đă ra người thiên cổ (Thương thay !)
. . . Bài viết này trả
lại được
danh tiết cho minh quân Lê Thái Tông và Lễ nghi
Học sĩ Nguyễn Thị Lộ .)
Dàn Bài bài 6:
D) Phá án Lệ Chi viên, Phụ lục:
Ai đă giữ thuyền Vua Lê Thái Tông lại, ở mộ
Bạch Sư ???
XXIX) Ngay thời buổi này, Nguyễn
Trăi cũng bị kết tội giết vua
XXX) Nếu Vua Lê Thái Tông bị trúng
độc, th́ vua bị trúng độc bởi thức
ăn nào ? Tại sao Nguyễn Trăi lại bất
cẩn như thế ?
XXXI) Nếu Vua Lê Thái Tông bị
đầu độc, th́ ai đầu độc vua ?
XXXII) Điểm khả nghi trong
vụ án Nguyễn Trăi
XXXIII) Vua Lê Thái Tông đă trở
bịnh nặng lúc thuyền
ngự bị dừng lại, ở mộ Bạch Sư
XXXIV) Giữ thuyền Vua Lê
Thái Tông lại : bọn buôn thần bán thánh hay
kẻ đă đầu độc vua ???
ml) Mục Lục Lê Chi viên Phá án
LTHCLC = Lịch triều hiến
chương loại chí
ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư
Toàn Thư
LCv = Lệ Chi Viên = Trại Vải
LnHs = LNHS = Lễ nghi Học
sĩ
NsL= NSL = Ngô Sĩ Liên
VQ = Vũ Quỳnh
NT = Nguyễn Trăi
NtL = NTL = Nguyễn Thị Lộ
TKNX = Trịnh
Khả, Nguyễn Xí, Lê Thụ
TNH = Trần Nguyên Hăn
KTTX = Kim Thiền thoát xác = Kế ‘Kim
Thiền thoát xác’
TlV = TLV = Tống Lệnh Vọng
Không hề có vụ án Lệ Chi Viên ,
chỉ có sự vu khống Vua Lê Thái Tông. Đại
Việt Sử Kư Toàn Thư , quốc sử của nhà
Trịnh, chứa đựng những lời vu khống Vua Lê Thái Tổ, Lê
Thái Tông và các vua Lê khác. Đó là những lời vu khống không tiền khoáng
hậu trong lịch sử ; như Vua Lê Thái Tổ là
người nhân đức lớn lao lại bị vu
khống là hiếu sát, c̣n Vua Lê Thái Tông bị vu khống là thức suốt
đêm với Nguyễn Thị Lộ trong khi vua Lê Thái Tông đă ra người thiên cổ !
Bài viết này
tiếp tục bàn về những diễn biến bao quanh
sự băng hà của Vua Lê
Thái Tông, vị minh quân trẻ tuổi ‘đức như
vua Thuấn’ :
1) rất
có thể từ mộ Bạch Sư, vua cố ư đến
Lệ Chi Viên, v́ có lương y ở
Lệ Chi Viên, T́m dấu vết
vị lương y này
2) Nguyễn Trăi có ít nhất một
tội,
3) bà Nguyễn Thị Lộ có phải
là giai nhân ?
Dẫn nhập : Đại Việt
Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh,
chẳng phải của nhà Lê
(
Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là
quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải
của nhà Lê 3 )
Mục Lục ‘Đại Việt Sử Kư Toàn Thư
quốc sử nhà Trịnh’
-
Dẫn nhập 2: Triều Vua Lê Thái
Tổ và Vua Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn
E) Phá án Lệ Chi viên, Phụ lục: T́m dấu vết vị lương y ở Lệ Chi Viên
XXXV) Vua Lê Thái Tông có vẻ như
cố ư đến Lệ Chi Viên
Có hai lư do để nói rằng Vua Lê
Thái Tông có vẻ như cố ư đến Lệ Chi
Viên :
1) Đáng lẽ ra, ở mộ
Bạch Sư, Vua Lê Thái Tông đă
phán ‘Trẫm là vua của bách thần, thần nào dám
giữ thuyền trẫm ?’, thay
v́ bằng ḷng dùng nghé non để tế thần. Nhưng
vua đă bị bệnh và muốn đi cho chóng, có lẽ
vua biết rằng nơi Lệ Chi Viên có lương y.
2) Trong câu văn ,
Tháng 8, ngày mồng 4, vua về đến vườn Vải huyện Gia Định , . . .
chữ ‘về đến’
có vẻ như hàm ư rằng Vua Lê Thái Tông cố ư
đến Lệ Chi Viên
XXXVI) Có vị lương y ở Lệ Chi Viên?
Như vậy, Vua Lê Thái Tông cố ư
đến Lệ Chi Viên có lẽ v́ vua biết rằng
nơi Lệ Chi Viên có lương y.
Có vị
lương y ở
Lệ Chi Viên?
Câu hỏi này , khá quan trọng, cần
được nêu ra và vấn đề cần
được phân tích.
XXXVII) Vị lương y có mặt hay ‘bị’ mời đi chữa bệnh cho ai khác ?
Giả sử rằng có vị lương
y ở Lệ Chi Viên.
Câu hỏi cần được nêu ra
là,
Vị lương y có mặt hay ‘bị’ mời đi chữa bệnh cho ai khác ?
Nếu ở Lệ Chi Viên, t́m vị lương y, mà vị này lại
vắng mặt v́ ‘bị’ mời đi chữa bệnh cho ai khác
th́ ta có thể nói rằng Vua Lê Thái Tông
bị đầu độc, và do một âm mưu lớn
lao, để ám sát vua. V́ có đến hai sự việc
bất lợi cho vua :
Thuyền ngự
bị dừng lại một thời gian , ở mộ
Bạch Sư
Nơi
Lệ Chi Viên, t́m vị lương y, mà vị này
lại vắng mặt v́ ‘bị’
mời đi chữa
bệnh cho ai khác
Một th́ có thể xem là sự
kiện t́nh cờ ngẫu nhiên
Hai sự kiện hợp lại,
ăn khớp nhau, th́ quả là một âm mưu lớn lao,
để ám sát Vua Lê Thái Tông.
XXXVIII) Đại lăo nguyên thần nhà
Lê như Bùi Quốc Hưng, Lê
Khả Lang . . .
Giả sử rằng có vị lương
y, danh y ở
Lệ Chi Viên.
Ai là vị lương y, danh y này ??
_-Có thể là một Đại lăo
nguyên thần nhà Lê
Giả thuyết của tôi : Lúc
khởi nghĩa, vài tướng vơ, tướng văn
giỏi nghề thuốc đảm nhận việc
chữa trị cho quân tướng , ngoài việc quân
quốc, quân sự (có lương
y là việc cần thiết với nghĩa quân Lam
Sơn, quá ít quân và quá thiếu thốn). Năm 1428, các
vị này trở thành Khai quốc Công thần; đến
thời Thái Tông có vị đă về hưu, làm nhà ở . .
. Lệ Chi Viên. Khi Vua Lê Thái Tông trở bịnh nặng, vua
nghĩ ngay đến vị này, nhất là lúc vua ở mộ Bạch Sư, gần LCv (Công
thần là chỗ dựa của nhà Lê)
Với Giả thuyết này, nếu có
tài liệu nào cho biết rằng có vị Công thần nhà Lê
ở LCv vào lúc đó, th́ vị đó rất có thể là vị lương
y, danh y ở
Lệ Chi Viên. Từ đó, không chừng ta hiểu rơ
hơn sự việc, như có thể trả lời câu
hỏi: Vị lương y có mặt hay
‘bị’ mời
đi chữa bệnh
cho ai khác ?
Vị Đại lăo nguyên thần nhà
Lê ấy có thể là danh thần rất nổi tiếng
như Bùi Quốc Hưng, Lê
Khả Lang , và cả nhà sư Sa Viên. . .
G) Phá án Lệ Chi viên, Phụ lục: Nguyễn Trăi có
ít nhất một tội
XXXIX) Vua Lê Thái Tông đến chơi
nhà Nguyễn Trăi, chứng tỏ ḷng ưu ái của vua
với Nguyễn Trăi. . .
Ngày xưa, vua đến chơi nhà
một vị quan là trường hợp rất hiếm,
Vua Lê Thái Tông đến chơi nhà Nguyễn Trăi, chứng
tỏ ḷng ưu ái của vua với Nguyễn Trăi, nhất
là lúc ấy NT c̣n làm quan trong triều (trong Lịch triều
hiến chương loại chí, Phan Huy Chú viết rằng
NT đă về trí sĩ, làm cho hầu hết mọi
người tưởng lầm như vậy, kể
cả CMục)
50 năm nay, các nhà b́nh luận sử
chẳng kể đến ḷng ưu ái của vua Lê Thái Tông
với Nguyễn Trăi, bởi v́ họ tưởng lầm
rằng có vụ án Lệ Chi Viên. nay tôi đă chứng minh
rằng không hề vụ án LCv, th́ ḷng ưu ái của vua Lê
Thái Tông với Nguyễn Trăi là một điểm quan
trọng cần nêu ra.
Vua Lê Thái Tông đến chơi nhà
Nguyễn Trăi, để làm ǵ
? rất có thể chỉ để bàn luận văn
chương thi tứ (Vua Lê Thái Tông văn hay vơ giỏi) và
. . . thiền (vua là Phật Tử thuần thành, một lư
do tại sao NT mời vua ngự ở chùa Côn Sơn)
XXXX) Nguyễn Trăi có ít nhất một
tội
Nguyễn Trăi có ít nhất một
tội , tội ǵ?? _-tội bất cẩn.
NT là tôi thân tín của hai vua: Vua Lê Thái
Tổ , Vua Lê Thái Tông ; chức vị NT tuy kém 80 công
thần, nhưng lại là người soạn ‘diễn
văn’ cho vua, là cận thần . Thế mà, Vua Lê Thái Tông
đến chơi nhà Nguyễn Trăi, rồi băng.
Tại sao Nguyễn Trăi lại bất
cẩn như thế ?
Nếu Vua Lê Thái Tông bị trúng
độc, th́ tại sao Nguyễn Trăi lại bất
cẩn dâng vua một thức ăn độc ?
Nếu Vua Lê Thái Tông bị đầu
độc, th́ tại sao Nguyễn Trăi lại bất
cẩn để người ngoài biết rằng hôm
đó có vua đến chơi nhà ?
Nguyễn Trăi có ít nhất một
tội , tội ǵ?? _-tội bất cẩn. Tội này không
nhỏ đâu, đối với một nho thần pḥ tá
lần lượt hai vua, là tôi thân tín của cả hai vua
H) Phá án Lệ Chi viên, Phụ lục: Thân thế,hành
trạng bà Nguyễn Thị Lộ
XXXXI) Bà Nguyễn Thị Lộ có
phải là giai nhân ?
Hầu hết mọi người
đều nghĩ rằng bà Nguyễn Thị Lộ là giai
nhân , v́ đoạn văn LCv của ĐVSKTT đă nói
‘Nguyễn Thị Lộ người rất đẹp’.
Thật ra, chẳng có bằng chứng ǵ để nói NtL
là người đẹp hay chẳng phải là
người đẹp.
Không hề vụ án LCv, câu ‘Nguyễn
Thị Lộ người rất đẹp’ chẳng
phải là do Ngô Sĩ Liên viết, mà là do bọn Tống
Lệnh Vọng nhà Mạc bịa ra. Bọn TlV chẳng
biết NtL xấu đẹp ra sao và họ cóc cần ; v́ muốn vu khống
vua Lê Thái Tông là
đam mê tửu sắc, nên họ biên vào
‘NtL người rất đẹp’, NtL có là
người rất đẹp th́ mới vu khống được vua Lê Thái
Tông !
Cho nên, chẳng có bằng chứng ǵ
để nói là Bà Nguyễn Thị Lộ có phải là giai
nhân hay không. Đại khái ta có thể đoán rằng bà
dễ coi, ưa nh́n; chẳng thể xác định
được rằng bà là giai nhân.
(C̣n tiếp)
//
viết xong vào cuối năm 2009, sẽ đăng ngày
1-1-2010//
*
*
* Lê Anh Chí *.
_____________
Sách tham khảo
Đại
Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần
và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà
Trịnh)
Đại
Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn
Lam
Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời
kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)
B́nh
Ngô Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ
Việt
Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung
Việt
sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ
Dư
Địa Chí, Nguyễn Trăi(bị sửa đổi)
Đại
Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh
(thời Trần Phế Đế)
Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương
Mục, sử quan triều Nguyễn
Hoàng
Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái
Lịch
triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú
An Nam
Chí Lược, Lê Tắc (Nguyễn Tắc)
Việt
Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim
Các nhà
khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên),
Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi
Việt
Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm
Nguyễn
Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân,
Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch
Đông Châu Liệt Quốc
Hán Sở
Tranh Hùng
Sử
Kư , Tư Mă Thiên
Tam
Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả
Tử Vi Lang
Tôn
Tử Binh Pháp, Tôn Tử
Ngô
Tử Binh Pháp, Ngô Khởi
Thái
Công Binh Pháp
*
*
TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com
Mục Lục Vua Lê Thái
Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng
Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công
thần
Mục Lục Vua Lê Thái
Tổ là bậc thánh vương
Mục
Lục Danh Tướng của vua Lê
Thái Tổ
Mục
Lục ‘Đại Việt
Sử Kư Toàn Thư quốc sử nhà Trịnh’
Mục Lục Những
sai lầm của Trần Trọng Kim trong VNSL
-------------------------------------------------------------
* ViệtSử, Văn 1 * ViệtSử,
Văn 2 * ViệtSử, Văn 3 * Thơ
*
---------------------------------------------------------------
* Trang Chính * Bài
mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *
--------------------------------------------------------------------------
* Mục Lục * Nối kết
Phật Pháp * Lê
Gia * Nối kết
Văn Học * Bài Xưa *
--------------------------------------------------------------------------
*
Liên Kết
TrangNhà Kiến Tánh:
* Trang Chính
* M
ụ c L ụ c * Đoản
Luận * Thơ *Bài
mới Kiến Tánh *