Vua Lê Thái Tổ dụng binh như thần giỏi hơn và đức độ hơn Gia Cát Lượng

 

                    Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

I) Vua Thái T là bậc đại anh hùng tài năng quán thế nhà phạm lỗi lạc

II) Vua Lê Thái Tổ khởi nghiệp với mấy trăm quân, không một tấc đất

III) Gia Cát Lượng khởi nghiệp với mấy vạn quân, một huyện một thành và cả Giang Hạ của Lưu Kỳ

IV) Vua Lê Thái Tổ tín nhiệm các tướng

V) Gia Cát Lượng đa nghi hiếu sát

             [C̣n Tiếp]

__________________________________________

 

 

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

GCL = Khổng Minh Gia Cát Lượng

 

Đọc tựa đề, chắc chắn là nhiều độc giả sẽ kinh ngạc. V́ phần đông người nước ta chưởi bới Vua Thái T , bậc đại anh hùng, một cách thậm tệ. Họ c̣n tưởng lầm rằng vua Lê là kẻ bất tài.

Bài này mở đầu loạt bài chứng minh rằng Vua Thái T là bậc đại anh hùng tài năng quán thế, c kim một. Vua ta hơn hẳn GCL, Vạn thế Quân sư của La Quán Trung.

Không những Vua Thái T tài giỏi hơn đức đ cũng hơn . . .

 

 

I) Vua Lê Thái T là bậc đại anh hùng tài năng quán thế nhà phạm lỗi lạc

 

Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là trang sử anh hùng nhân nghĩa nhất:

 

1) khó khăn nhất : chỉ có mấy trăm quân mà chống lại với đế quốc hùng mạnh nhất thế giới thời bấy giờ

 

2) chiến lược chiến thuật siêu quần nhất. Vua ta dụng binh như thần, giỏi hơn Gia Cát Lượng. Phục binh thần kỳ mà đánh chính diện, bao vây tiêu diệt địch cũng siêu. Thường đánh bộ mà thủy binh cũng tinh thông. Nhà vua dụng binh pháp ra sao cũng được, có khi làm ngược binh pháp mà vẫn thành công vẻ vang . Như không đánh thành , chỉ đánh viện binh là ngược binh pháp mà vua vẫn chế biến mưa mẹo ra dùng được. Đánh sao cũng được mà không đánh cũng được !

Thậtxưa nay chưa từng !

 

3) nhân từ nhất

Làm sao một vớng tài lại th nhân t được ? Vậy vua Thái T làm được :

_nhân từ với dân (nhiều lănh tụ nghĩa quân khác cũng làm được điều này)

_nhân từ với quân sĩ của ḿnh. Đây do tại sao vua không đánh những thành kiên c: nhà vua không muốn hi sinh chiến sĩ của đội quân Thiết Đột . Nhất định muốn đánh thành th́ h thành được ch sao không, nhưng phải dùng quân Thiết Đột dũng cảm xông pha _ s chết rất nhiều những chiếnnày.

Việc không đánh thành này rất khó làm ngược ḷng dân : dân chúng vào hành dinh B Đ, xin vua đánh thành, giết giặc Minh cho k hết.

_nhân từ với địch : vua Thái T đă tha hơn 100000 hàng binh. Việc này cũng rất khó làm ngược ḷng dân : dân chúng xin vua giết hàng binh.

 

Đây là trang sử anh hùng nhân nghĩa nhất không phải chỉ của dân tộc ta mà của cả thế giới.

 

Vua Thái T không những là bậc đại anh hùng tài năng quán thế c̣nnhà phạm lỗi lạc : trước khi khởi nghĩa, nhà vua đă huấn luyện người thân và gia đinh của vua trở thành đại tướng .

Học tṛ lỗi lạc của vua là hai ông Lê Khôi và Nguyễn Xí:

_ông Lê Khôi là cháu ruột gọi vua Thái T bằng chú

_ông Nguyễn Xí theo hầu vua từ năm 9 tuổi cũng được chân truyền vơ nghệ của họ Lê

 

Từ khi khởi nghĩa ,trước mỗi trận đánh vua Lê đều giảng binh pháp cho tướng sĩ. Các vơ tướng do đó đều hiểu lược thao.

 

Nhờ vậy, tướng của vua Thái Ttài ba nhất so với tất c các triều đại . . .

 

 

II) Vua Lê Thái Tổ khởi nghiệp với mấy trăm quân, không một tấc đất

 

Tháng giêng năm Mậu Tuất, Vua Lê Thái Tổ xưng vương, dựng cờ khởi nghĩa.

Nhà vua lúc đó chỉ có mấy trăm quân, không một tấc đất. Lẽ nào một tướng tài lại làm chuyện khó khăn, không tưởng như vậy: chỉ có mấy trăm quân mà chống lại với đế quốc hùng mạnh nhất thế giới thời bấy giờ ? Thưa rằng chỉ là bất đắc dĩ thôi : vua nghe tin đại quân Minh kéo đến đánh , nên vua phải dựng c khởi nghĩa, xưng vương _mặc chưa chuẩn b được bao nhiêu.

Mấy ngày sau qu giặc đến thật.

Nếu đại quân Minh không kéo đếnđánh, th́ l ít nhất 3 năm sau vua mới khởi binh.

Lúc ấy thời Minh Thành Tổ, thời cường thịnh nhất của nhà Minh .

 

V́ vua ta xưng vương nên mới nói rằng nhà vua chống lại với cả một đế quốc.

 

 

III) Gia Cát Lượng khởi nghiệp với mấy vạn quân, một huyện một thành và cả Giang Hạ của Lưu Kỳ

 

Gia Cát Lượng khởi nghiệp với :

_mấy vạn quân,

_một huyện, huyện Tân-dă, nhớ rằng huyện của Tàu rất lớn và dưới Lưu Biểu dân Kinh Châu được no ấm thái b́nh, trong khi cả nước Tàu loạn lạc cả mấy mươi năm.

_một thành , là Phàn Thành (công nghiệp của Từ Thứ)

_và cả Giang Hạ của Lưu Kỳ

 

Nên nhớ rằng :

_Kinh Châu của Lưu Biểu bấy giờ có đến 28 vạn quân và khi xếp đặt cho Lưu Bị ở Tân Dă, Lưu Biểu có nói rằng : ở đấy, có quân mă tiền lương đầy đủ.

_Để chống lại 80 vạn quân Tào, Chu Du cũng chỉ đem bốn ( hoặc năm) vạn quân ra đánh ; do đó mấy vạn quân của Lưu Bị và GCL đâu có phải là không đáng kể ?

 

 

IV) Vua Lê Thái Tổ tín nhiệm các tướng

 

Vua Lê Thái Tổ tín nhiệm các tướng. Từ khi khởi nghĩa ,trước mỗi trận đánh vua Lê đều giảng binh pháp cho tướng sĩ. Các vơ tướng , do đó, đều hiểu lược thao.

Việc ‘‘giảng binh pháp’’ này là ngược lại với  binh pháp : việc binh cần cẩn mật, tiết lộ trước kế hoạch là không nên. Nhưng vua ta là bậc đại anh hùng và ngài đă tín nhiệm các tướng ( Điều này cũng là một bằng chứng hùng hồn rằng nhà vua không đa nghi hiếu sát).

 

Nhờ sự tín nhiệm các tướng này mà Đại Việt ta và cơ nghiệp nhà Lê đă đứng vững. Thái Tổ băng th́ Thái Tông mới 11 tuổi, sau Thái Tông th́ Nhân Tông mới 3 tuổi làm vua, nước nhà vững bền hoàn toàn nhờ vào các tướng mà Vua Lê Thái Tổ để lại ! Cho đến đời Thánh Tông, đánh Chiêm Thành cũng nhờ vào tướng của Vua Lê Thái Tổ là Đinh Liệt !

 

 

V) Gia Cát Lượng đa nghi hiếu sát

 

Dưới ng̣i bút của La Quán Trung, GCL là Vạn thế Quân sư, tài đức vẹn toàn ! Phần đông người nước ta tin như thế. Rất nhiều độc giả sẽ nhảy dựng người lên, khi đọc hàng chữ : Gia Cát Lượng đa nghi hiếu sát !

 

Tương tự, phần đông người nước ta trúng phải kế độc của nhà Mạc nhà Trịnh, nên chưởi bới vua Lê, bậc đại anh hùng. Họ chưởi vua thậm tệ ; cứ như vua Lê là kẻ thù của dân tộc không bằng !

Sự thực th́ vua ta là bậc đại anh hùng , rất nhân từ, và  tín nhiệm các tướng, c̣n Gia Cát Lượng th́ đa nghi hiếu sát !

 

GCL đă giết Mă Thốc, Trần Thức và để mưu lại giết Ngụy Diên. Những người này đều không đáng tội chết.

 

1) Mă Thốc được phái đi giữ Nhai Đ́nh (NĐ). NĐ thất thủ, toàn quân GCL phải chạy ngày thâu đêm về Hán Trung và Mă Thốc bị GCL chém đầu. Mă Thốc :

_là văn nhân, lần đầu tiên cầm quân, sao tránh khỏi sơ xuất ?

_giả sử Mă Thốc không đóng quân ở chỗ tử địa, th́ Tư Mă Ư cũng có mưu đánh được NĐ

_Mă Thốc đâu phải là đối thủ của Tư Mă Ư?, GCL đă biết ‘‘ Mạnh Đạt không phải là đối thủ của Tư Mă Ư’’ sao lại chẳng biết rằng Mă Thốc không phải là đối thủ của Tư Mă Ư , trong khi kinh nghiệm chiến trường của Mạnh Đạt hơn hẳn Mă Thốc ?

_vả lại, chính GCL phái Mă Thốc đi, lỗi lớn nhất là ở GCL.

_ Mă Thốc không thể cầm quân được, không thể làm quân sư được, nhưng làm mưu sĩ, góp phần vào việc kinh dinh th́ được. Hầu hết các văn nhân xưa nay đều như thế. Đáng lẽ GCL phải nghe lời Tưởng Uyển giữ mạng sống Mă Thốc lại mà dùng.

 

Đây là trường hợp hiếu sát, giết hại công thần, v́ từ ngày cùng bốn người anh theo Lưu Bị ở Kinh Châu, Mă Thốc đă lập được nhiều công.

Ngoài ra, GCL đă tàn nhẫn : lần đầu tiên Mă Thốc ‘phạm tội’, bị chém đầu liền ! Lại là văn  nhân lần đầu tiên cầm quân ! Càng tàn nhẫn hơn, nếu ta nghĩ rằng Mă Thốc là bạn của GCL.

 

2) Điều quái dị trong vụ này là trước khi NĐ thất thủ , biết cách đóng quân của Mă Thốc, GCL định sai Dương Nghi , một quan văn, đi thay thế Mă Thốc. Quái dị vô cùng ! Chẳng lẽ các vơ tướng của GCL đều là bị thịt hay sao ?

Ha ! Có lẽ GCL nghĩ rằng các vơ tướng của GCL đều là bị thịt . Đây là một khuyết điểm lớn của GCL, tôi sẽ trở lại vấn đề này sau.

 

Tào Tháo ở trong trường hợp này tất sẽ sai Từ Hoảng hoặc Trương Liêu đi trấn thủ NĐ.

C̣n Vua Lê Thái Tổ ta th́ sao ? Nhiều vơ tướng Lam Sơn có thể hoàn thành nhiệm vụ. Ở đây , đưa ra tên 3 người : Vua Lê Thái Tổ có thể sai Trần Lựu, Lê văn An, Trịnh Khả đi trấn thủ NĐ .

 

3) Trần Thức và Ngụy Diên được lịnh truy sát Tư Mă Ư, đến giữa đường th́ GCL cho người rượt theo, bảo phải ngưng lại. Hai tướng vẫn tiến đánh, bị Tư Mă Ư đánh bại, chiếu tội bất tuân thượng lệnh , Trần Thức bị chém đầu và Ngụy Diên được tha :

_Ngụy Diên là chủ tướng mà được tha. Bất công !

_Trần Thức và Ngụy Diên hăng máu, rượt địch là chuyện thường thấy, vơ tướng thường hành động như vậy. Không những thế, chính GCL sai họ tiến đánh, lịnh sau (dừng quân) không phải thân GCL nói, các tướng được quyền không theo lịnh sau !

Trần Thức bị giết oan !

 

4) GCL từ trần, để mưu lại để giết Ngụy Diên, trao quyền lại cho một viên . . . trưởng sử là Dương Nghi . Ngụy Diên vốn có hiềm khích với Nghi, nên đem quân chống lại ; Mă Đại giả vờ đem quân giúp Ngụy Diên. Hai quân đối nhau, Dương Nghi hỏi Ngụy Diên có dám lớn tiếng thách thức ‘‘Ai dám giết ta ?’’ hay không.

Ngụy Diên bèn ḥanh đao, ngồi trên lưng ngựa , hét lên rằng ‘‘Ai dám giết ta ?’’, câu nói chưa dứt th́ bị Mă Đại từ sau chém tới, rụng đầu.

Đây là kỳ mưu nổi tiếng của GCL : GCL đă chết mà c̣n chém đầu được Ngụy Diên !

GCL đă cố t́nh muốn giết Ngụy Diên, nên trao quyền cho Dương Nghi (đúng luật th́ phải giao phó việc sau cho Khương Duy), Dương Nghi là người hẹp ḥi (nhận xét của các quan Thục) có hiềm khích với Ngụy Diên nên Ngụy Diên phải đem quân chống lại. Thế là GCL có cớ giết Ngụy Diên : trị tội làm phản.

GCL lúc nào cũng muốn giết Ngụy Diên ; lư do GCL đưa ra là Ngụy Diên có tướng làm phản. Lư do này không đủ để xử tử Ngụy Diên , người cầm quyền muốn giết người phải có bằng chứng người ta mưu phản.

Ngụy Diên bị oan : từ ngày theo Lưu Bị, Ngụy Diên chẳng có hành động ǵ phản trắc, không những thế, là mănh tướng có công to.

(Ngụy Diên  rất được Lưu Bị trọng dụng, không những là đại tướng mà c̣n được phong làm Hán trung Thái thú).

C̣n Ngụy Diên hậm hực v́ GCL không dùng kế của ḿnh để đánh Tràng An, th́ cũng phải thôi : chính Tư Mă Ư cũng từng nói là nếu ông cầm quân Thục th́ sẽ đánh theo kế hoạch đó !

 

Đây rơ ràng là trường hợp đa nghi hiếu sát, giết hại công thần.

 

Xét ra GCL c̣n đa nghi hơn Tào Tháo : Tào Tháo thường nói rằng Tư Mă Ư có tướng làm phản, nhưng Tào Tháo không hề t́m cách giết Tư Mă Ư . (Suốt đời Tư Mă Ư trung thành với nhà Ngụy, đến tước Công , Tư Mă Ư cũng nhất định không nhận :Tào Tháo coi tướng Tư Mă Ư sai.)

 

Vụ GCL coi tướng này cũng giống như việc Trần Nguyên Hăn coi tướng vậy .

Người đời sau cứ tin đại rằng GCL và Trần Nguyên Hăn coi tướng đúng . Sự thực th́ GCL và Trần Nguyên Hăn coi tướng sai. Xem bài :

       Trần Nguyên Hăn coi tướng sai

 

5) Ngược lại với GCL, Vua Lê Thái Tổ hoàn toàn không đa nghi hiếu sát :

_nhà vua bắt Trần Nguyên Hăn v́ có dư bằng chứng là Trần Nguyên Hăn đă mưu phản

_nhà vua giết Phạm Văn Xảo Đao Cát Hăn Triệu L, thông đồng với Phạm Văn Xảo làm loạn

_Trần Nguyên Hăn và Phạm Văn Xảocông thần bậc thấp, tài năng kém hơn khoảng 30 ớng Lam Sơn

 

6) Thật là nựcời ! :

_Ngụy Diên chẳng có hành động ǵ phản trắc, bị GCL lập mưu giết, và GCL vẫn đựơc xem là tài đức vẹn toàn

_Vua Lê Thái Tổ bắt Trần Nguyên Hăn v́ có dư bằng chứng là Trần Nguyên Hăn đă mưu phản, th́ lại bị chưởi bới là giết hại công thần !

 

Nựcời thay ! cũng đáng phẫn n thay !

 

                    [C̣n Tiếp]

 

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

 

Sách tham khảo

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê Trịnh

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ

       Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục, s quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

 

 

Trang Nhà   Lê Anh Chí

-------------------------------------

* Trang Chính * Văn Học * Thơ *

-------------------------------------

* Bài mới Trang LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

----------------------------------------------------

* Nối kết Phật Pháp * Gia * Nối kết Văn Học *

----------------------------------------------------