Ông Phạm Văn Xảo chắc chắn chẳng phải là công thần thứ 3

 

       Lê Anh Chí

 

__________________________________________

Dàn Bài :

 

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

PVX= Ông Phạm Văn Xảo

 

Dẫn nhập : ĐVSKTT, quyển 10, biển ngạch công thần

I) Không thể đứng trên Ông Lê Chích Lê Khôi, Đinh Liệt, Nguyễn Xí , Trịnh Khả . . .

II) Không thể đứng trên Ông Lưu Nhân Chú, Lê Văn An, Lê Ngân , Lê Lư , Trần Lựu

III) Trong hai mặt trân tham gia, địa vị của ông  Phạm Văn Xảo chỉ là thứ yếu

IV) Có ít nhất 30 vơ tướng nhiều công lao hơn PVX

V) Ai là công thần thứ 3 ? _1) Ông Lưu Nhân Chú

VI) PVX là quan văn !

VII) Tham gia hai chiến dịch v́ là người Kinh Lộ

VIII) PVX có lẽ là công thần thứ . . . 38, hoặc thấp hơn nữa.

__________________________________________

 

 

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

PVX= Ông Phạm Văn Xảo

 

 

Bài này là một phần của :

       Vua Lê Thái Tổ có ḷng nhân  trọng đăi công thần [3]

sẽ đăng sau.

 

 

Dẫn nhập : ĐVSKTT, quyển 10, biển ngạch công thần

 

Đại Việt Sử Kư Toàn Thư :

{{   [năm Thuận Thiên 2 (1429)]

Tháng 5, ngày mồng 3, ban biển ngạch công thần cho 93 viên:

Huyện thượng hầu 3 người [67a] Vấn, Sát, Văn Xảo.

Á thượng hầu 1 người Ngân.

Hương thượng hầu 3 người , Văn Linh, Quốc Hưng,

Đ́nh thượng hầu 14 người Chích, Văn An, Liệt, Th, L, Chiến, Khôi, Đính, Chuyết, Lỗi, Nh Lăm, Sao, Kiệm, Lật.

Huyện hầu 14 người là: B, , Bĩ, Náo, Th, Lôi, Kh, Bồi, Kh Lang, , Khuyển, , Quốc Trinh, Bật.

Á hầu 26 người là bọn Lạn, Trăi.

Quan nội hầu 16 người là bọn Thiệt, Chương.

Quan phục hầu 16 người là bọn Cuống, Dao.

Thượng trí t Trước phục hầu 4 người là bọn Khắc Phục, Hài.

  }}

 

Nhận xét sơ khởi:

1) biển ngạch công thần này có 97 người, không phải 93 :

 3+1+3+14+14+26+16+16+4 = 97 

2) Không thấy tên ông Lưu Nhân Chú và ông Trần Lựu trong s 37 đ nhất công thần được liệt kê. Thật quái dị ! Điểm quái dị này cho thấy là biển ngạch công thần trong ĐVSKTT đă bị sửa đổi.

 

 

 

I) Không thể đứng trên Ông Lê Chích Lê Khôi, Đinh Liệt, Nguyễn Xí, Trịnh Khả . . .

 

Chẳng thấy ông Phạm Văn Xảo có công lao, chiến tích sách lược ǵ mà đứng trên Ông Lê Chích.

Ông Lê (Nguyễn) Chích là người đă đưa ra kế sách đánh Nghệ An, kế sách này là công lớn trong sự thành công của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, là vị tướng bách chiến bách thắng, là đệ nhất đại tướng tính đến năm 1428, giỏi hơn cả Đinh Liệt, Nguyễn Xí. Ông là công thần thứ 8 _v́ ông không dự hội thề Lũng Nhai, ông gia nhập nghĩa quân vào năm 1420. 1421 Nhưng công ông c̣n cao hơn Đinh Liệt, Nguyễn Xí, Lê Lễ, Lê Khôi, Trịnh Khả . . . _nhửng viên tướng tài ba lỗi lạc và thân thích của vua.

Làm thế nào mà ông Phạm Văn Xảo đứng trên được các vị: Lê Chích, Lê Khôi, Đinh Liệt, Nguyễn Xí, Lê Lễ, Trịnh Khả . . . ??? trong khi ông gia nhập nghĩa quân rất trễ (có lẽ vào năm 1423, sớm nhất là vào năm 1421).

 

Ông Phạm Văn Xảo chắc chắn chẳng phải là công thần thứ 3

 

 

II) Không thể đứng trên Ông Lưu Nhân Chú, Lê Văn An, Lê Ngân , Lê Lư , Trần Lựu

 

Ông Phạm Văn Xảo không thể đứng trên Ông Lưu Nhân Chú, Lê Văn An, Lê Ngân , Lê Lư, Trần Lựu . Những vị này có mặt từ đầu, dày công gian khổ, lập công lớn trong hầu hết mọi trận đánh, không thể nào kém công một kẻ đến sau.

Nhất là ông Lưu Nhân Chú là nguyên soái và tể tướng.

 

Ông Phạm Văn Xảo chắc chắn chẳng phải là công thần thứ 3

 

 

III) Trong hai mặt trân tham gia, địa vị của ông  Phạm Văn Xảo chỉ là thứ yếu

 

Mặc dầu ĐVSKTT muốn thổi phồng ông lên, nên kể tên ông đầu tiên trong hai mặt trân mà ông  tham gia ; ta có thể thấy rơ địa vị của ông  Phạm Văn Xảo chỉ là thứ yếu trong hai mặt trân này.

 

_lần đầu tiên ĐVSKTT nói đến tên ông Phạm Văn Xảo là khi vua Lê huy động các tướng ra đánh Đông Đô (1426)và các địa điểm ở quanh ; địa vị của ông  Phạm Văn Xảo chỉ là thứ yếu. Chủ tướng là Lư Triện và ĐinhLễ,kế đó là Lê Bí, Nguyễn Xí, Lê Chiến. Ta thấy rơ , khi ĐVSKTT diễn tả các trận đánh th́ chỉ có những vị này chủ động, quyết định sách lược và chiến đấu. V́ thế , sau chiến thắng Tốt Động, th́ ba tướng Lư Triện , ĐinhLễ, Nguyễn Xí nổi danh như cồn.

 

_ở cửa ải Lê Hoa, chống Mộc Thạnh, ông Trịnh Khả là chủ tướng v́ Trịnh Khả được mật chỉ của vua Lê, cho lịnh giữ vững chớ không đánh.

 

Ông Phạm Văn Xảo chắc chắn chẳng phải là công thần thứ 3

 

 

IV) Có ít nhất 30 vơ tướng nhiều công lao hơn

 

Không phải chỉ những người kể tên ở trên, mà tính ra có ít nhất 30 vơ tướng nhiều công lao hơn Ông Phạm Văn Xảo.

Những quân nhân Lũng Nhai và Thiết đột chắc chắnnhiều công lao hơn. ( 218 người  được sắc phong Thượng trí t, Đại trí t, Trí t năm 1428).

 

Ông Phạm Văn Xảo chắc chắn chẳng phải là công thần thứ 3

 

 

V) Ai là công thần thứ 3 ? _1) Ông Lưu NhânChú

 

Ông Phạm Văn Xảo chắc chắn chẳng phải là công thần thứ 3

Vậy : Ai là công thần thứ 3 ? _1) Ông Lưu NhânChú

 

Có lẽ công thần thứ 3 là Ông Lưu NhânChú. Điều quái dị trong danh sách công thần liệt kê bởi ĐVSKTT , là ta không thấy tên Ông Lưu NhânChú, trong số 37 đệ nhất công thần được liệt kê . Quái dị vô cùng !

Có lẽ ĐVSKTT đă đục bỏ tên ông và thay vào đó tên ‘‘Lê Văn Xảo’’ ?

Đúng lư ra th́ Ông Lưu NhânChú phải là công thần thứ 2 hoặc công thần thứ 3.

 

Cũng có thể : công thần thứ 3 là Ông Lê Lâm, con của nghĩa sĩ Lê Lai. Tôi có đọc thấy vài nơi, đề công thần thứ 3 là Ông Lê Lâm. V́ là con của nghĩa sĩ Lê Lai, nên nếu ông được phong công thần thứ 3 th́ chẳng ai phản đối.

 

 

VI) Ông Phạm Văn Xảo là quan văn !

 

Mặc dầu ĐVSKTT giấu rất kỹ gia thế, lai lịch của ông Phạm Văn Xảo , tôi cũng có thể đoán ra rằng :

_Ông Phạm Văn Xảo là quan văn!

 

Tại sao biết ? _v́ ĐVSKTT nói rằng ông là Khu Mật Viện đại sứ.

Đây là một chức quan văn.

 

Điều này giải thích được tại sao ông tháp tùng ông Lư Triện  ra Đông Đô và ông Trịnh Khả ra cửa ải Lê Hoa, mà chẳng đánh đấm ǵ.

 

( Ngoài ra bảo PVX là Khu Mật Viện đại sứ, có lẽ là thổi phồng ông lên, có lẽ PVX là Khu Mật Viện phó sứ. Có lẽ Khu Mật Viện đại sứ cũng do ông Nguyễn Trăi đảm nhiệm. Ông Nguyễn Trăi làm Hàn lâm viện thừa ch học sĩ ,Triều liệt đại phu, Nhập nội hành khiển, Lại b thượng thư kiêm hành Khu mật viện s.)

 

Địa vị quan văn trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn rất tầm thường.

Các vơ tướng phải dày công gian khổ, anh dũng chiến đấu. Nhất là hai năm đầu, mỗi trận đánh là cả một tranh đấu vĩ đại : vua Lê chỉ có mấy trăm quân, mà giặc Minh đem 5 vạn quân đến đánh.

Mặc dầu vua Lê mưu mẹo mai phục thần kỳ, nhưng các tướng phải bản thân vơ nghệ cao cường và anh dũng tuyệt luân, ở mỗi trận đánh.

 

Các vơ tướng đều hiểu lược thao, v́ trước mỗi trận đánh vua Lê đều giảng binh pháp.

Các vơ tướng cũng là mưu sĩ : như Lê Chích dâng kế sách đánh Nghệ An.

 

Ông Phạm Văn Xảo chắc chắn chẳng phải là công thần thứ 3

 

 

VII) Tham gia hai chiến dịch v́ là người Kinh Lộ

 

ĐVSKTT giấu rất kỹ gia thế, lai lịch của ông Phạm Văn Xảo, nhưng quyển 11 tiết lộ một điều : người Kinh Lộ.

PVX tham gia hai chiến dịch kể trên v́ là người Kinh Lộ, nhiệm vụ là cố vấn cho các vơ tướng về con người và địa lư ( có lẽ PVX là người phía Tây Bắc kinh đô)

 

 

VIII) PVX có lẽ là công thần thứ . . . 38, hoặc thấp hơn nữa.

 

V́ Ông Phạm Văn Xảo là quan văn nên ông có lẽ là công thần thứ . . . 38.

V́ Ông Nguyễn Trăi là công thần thứ 37.

Nguyễn Trăi gia nhập nghĩa quân cùng năm với PVX, Ông Nguyễn Trăi làm Hàn lâm viện thừa ch học sĩ ,Triều liệt đại phu, Nhập nội hành khiển, Lại b thượng thư kiêm hành Khu mật viện s. Ta th nói Nguyễn Trăi là cấp trên của PVX !

 

Ông Phạm Văn Xảo có lẽ là công thần thứ 38, hoặc 40, hoặc 50, hoặc thấp hơn nữa.

 

Chú thích 10-2008:

Chính ra, Ông Nguyễn Trăi là công thần thứ 80-93. Ông Trần Trăi là công thần thứ 37. Xem bài

       49) Quan phục hầu Nguyễn Trăi là công thần thứ 80-93 ( triều vua Lê Thái Tổ )

C̣n Ông Phạm Văn Xảo chằng được liệt vào hàng Công thần Khai quốc. Tôi sẽ đăng nay mai một bài nói về việc hệ trọng này.

 

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ

       Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục, s quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

 

       Các nhà khoa bảng Việt nam, chủ biên Ngô Đức Thọ

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

       Thơ văn Lư Trần, Ủy ban khoa học xă hội Việt nam

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

 

 

Trang Nhà   Lê Anh Chí

-------------------------------------

* Trang Chính * Văn Học * Thơ *

-------------------------------------

* Bài mới Trang LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

----------------------------------------------------

* Nối kết Phật Pháp * Gia * Nối kết Văn Học *

----------------------------------------------------