Nguyên soái (và Tướng Quốc) Lưu Nhân
Chú, triều vua Lê Thái Tổ 2
(Quyền cao chức trọng nhất triều vua
Lê Thái Tổ 2)
Lê Anh Chí
__________________________________________
Dàn Bài :
X) Phá Liễu Thăng Hoàng Phúc và Thôi Tụ (đánh lớn và
thị uy)
XI) Làm con tin
XII) Chức gia phong
XII) Quyền cao chức trọng
nhất từ năm 1427
XIV) Triều Thái Tông: bị Lê Sát
đầu độc chết
XV) Chức truy phong, so với Phạm
Vấn, Lê Sát
XVI) Nguyên soái Lưu Nhân Chú là công thần thứ mấy ?
XVII) Nếu vua Lê Thái Tổ giết
hại công thần th́ phải giết Lưu Nhân Chú, Lê Chích . . .
__________________________________________
ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư
Toàn Thư
Như bài trước, bài này là một
phần của :
Vua Lê
Thái Tổ có ḷng nhân trọng
đăi công thần [3]
sẽ đăng sau.
Nguyên soái Lưu Nhân Chú là quyền cao chức trọng
nhất suốt triều Lê Thái
Tổ, ông tài ba nhất và là công thần bậc nhất. Ông
là một bằng chứng rằng Vua Lê Thái Tổ
trọng đăi công thần. Không phải chỉ riêng ông,
mà hơn 250 công thần cũng được Vua Lê Thái
Tổ trọng đăi .
Ngoài ra, nếu Vua Lê Thái Tổ giết
hại công thần th́ nhà vua phải giết ông Lưu Nhân Chú trước tiên . . .
X) Phá Liễu Thăng Hoàng Phúc và Thôi Tụ (đánh lớn và
thị uy)
1) Năm
Đinh mùi (1427), mùa thu tháng 9 , vua nhà Minh sai
_Tổng binh Chinh lỗ
tướng quân Thái tử thái phó An Viễn hầu Liễu
Thăng, Tham tướng Bảo Định bá Lương
Minh, Đô đốc Thôi Tụ, Binh bộ thượng
thư Lư Khánh, Công bộ thượng thư Hoàng Phúc,
thổ quan Hữu bố chính sứ Nguyễn Đức
Huân đem hơn 10 vạn quân và 2 vạn ngựa đánh
vào cửa Pha Lũy.
_Chinh Nam tướng quân
thái phó Kiềm quốc công Mộc Thạnh, Tham
tướng Hưng An bá Từ Hanh, Tân Ninh bá Đàm Trung
đem 5 vạn quân và 1 vạn ngựa từ Vân Nam đánh
vào cửa Lê Hoa.
2) Hai cánh quân
này cộng lại là hơn 150000 quân Minh ,
trong đó có 30000 quân kỵ. Thêm vào hơn 100000 quân Minh trong các thành
nước ta.
3) Vua Lê Thái
Tổ đại phá hơn 150000 quân địch vừa
cầm giữ hơn 100000 quân Minh trong các thành, trong ṿng một tháng.
Đây là
chiến dịch cuối cùng của cuộc khởi
nghĩa.
Mục
đích của vua ta trong chiến dịch này: đánh
lớn và đánh thị uy. Cho giặc khiếp vía, không
dám xâm lăng nữa.
4) Vua Lê Thái
Tổ đă dùng nhiều chiến thuật trong chiến
dịch này: mai phục ,dụ
địch, đánh chính diện, chặn đường,
bao vây, đánh lớn ,đánh thị uy, cầm cự,
tốc chiến.
Nhà vua đánh
sao cũng thắng. Thật là cổ kim có một.
Tôi sẽ có
nguyên một bài viết nói về chiến dịch này.
5) Ông Lưu
Nhân Chú có công lớn trong chiến dịch này.
Vua Lê Thái
Tổ thân chỉ huy chiến dịch này, Ông Lưu Nhân Chú
được phái ra mặt trận Đông Bắc đánh
Liễu Thăng , Thôi Tụ ; nơi chiến
trường những khi không có mặt vua, th́ ông
điều động các tướng v́ ông là Nhập nội Đại tư mă .
6) Tham dự
mặt trận Đông Bắc, các tướng then chốt
là :
_Nhập nội
Đại tư mă Lưu Nhân Chú
_Nhập nội thiếu bảo Trần
Lựu
_Nhập nội thiếu bảo Lê Văn An
_Tư mă Phạm Vấn
_Tư mă Lê Sát
_Tư mă Lê Lư
_Nhập nội Thiếu úy Đinh Liệt
_Nhập nội Thiếu úy Lê Khôi
XI) Làm con tin
Sau khi ta chém Liễu Thăng , bắt Hoàng Phúc và Thôi Tụ,
đại phá 150000 quân Minh ; th́ Vương Thông lại
xin hàng.
Vua ta cũng
thuận cho, mặc dù :
1) Vương
Thông đă tráo trở mấy lần
2)
Tướng sĩ muốn đánh thành
3) dân chúng vào
hành dinh Bồ Đề, xin vua đánh thành, giết
giặc Minh cho kỳ hết.
Trước
kia, vua không đánh thành chỉ vây thôi, dân ta nghĩ rằng
vua không thể đánh thành không thể hạ nổi thành.
Nay thấy nhà vua đại phá 15 vạn quân giặc
một cách quá ư dễ dàng và nhậm lẹ : chém 8
vạn thủ cấp, bắt sống 3 vạn, từ lúc
giặc sang nước ta đến lúc hoặc chết,
hoặc bị bắt hoặc
chạy về Tàu chỉ có một tháng (đúng là xưa nay
chưa có !) ; dân ta nay biết là vua muốn đánh thành
th́ được ngay !
Đúng vậy, vua muốn đánh thành th́ được ngay,
nhưng vua vẫn chẳng đánh. Lư do là v́ vua Lê có ḷng
dạ Bồ Tát : nhà vua không muốn hi sinh chiến
sĩ của đội quân Thiết Đột
. Nhất định muốn đánh thành th́ hạ
thành được chứ sao không, nhưng phải dùng quân
Thiết Đột dũng cảm xông pha _và sẽ chết
rất nhiều những chiến sĩ này.
Lư do này nhà vua tuyệt đối
chẳng thể nói ra, ngay cả với tướng sĩ
v́ các tướng sẽ nói là ‘‘Kẻ trung thần v́
nước nào có tiếc thân !’’. Nhà vua đành lập
lại câu nói từ trước đến nay : ‘‘Binh
pháp nói rằng không đánh mà được là hay nhất’’
Nên vua ta cho Vương Thông hàng . Kỳ giảng ḥa này
có trao đổi con tin. Làm con tin cho phe ta là Ông Lưu Nhân Chú và con vua là Tư
Tề.
Ông Lưu Nhân Chú làm con tin chứng tỏ ông là nhân vật thứ nh́ trong
nước, phải như vậy th́ Vương Thông
mới tin chứ.
Việc này cho
thấy tại sao ông Lưu Nhân Chú được làm
tể tướng : công lao ông nhiều và đa
dạng, chẳng những là tướng tài mà c̣n làm kẻ
giảng ḥa (trước kia đă qua Ai Lao, giờ lại
vào Thăng Long). Có lần chiêu dụ quân dân phía đông
Thăng Long. Lại có can đảm đi vào ḷng
địch.
Ông xứng
đáng làm tể tướng và nguyên soái vậy.
XII) Chức gia phong
Năm 1427, ông được gia phong Tư không
Đại Việt Sử Kư Toàn
Thư:
{{
. . . Gia phong thị trung
Tư Tề làm Tư đồ; Đại tư mă Lê Nhân
Chú làm Tư không; Thiếu úy Lê Vấn, Lê Sát làm Tư
mă; Thượng tướng Lê Bôi làm Thiếu úy và răn
họ rằng: "Chức tước đă cao, sớm
khuya chớ có lơ là, không được thỏa măn mà xao
nhăng lập công". Ban cho mỗi người một
chiếc lọng.
}}
Năm 1431, ông được gia phong Nhập nội Tư khấu
Đây là những chức gia phong.
Chức vụ của ông vẫn là Nhập nội
Đại tư mă .
Bởi vậy,
chế văn phong ông làm tể tướng, năm 1428:
{{
Trẫm nghĩ : vua tôi một
thể . . . Mến ngươi là người giúp việc
tài giỏi ở đời, là bề tôi tận trung
của nước. Nên trẫm cho cái vinh hạnh ở ngôi tể
tướng mà vẫn giữ trách nhiệm về binh
quyền.
. . .
Vậy cho ngươi đứng
đầu hàng vơ, kiêm coi chính sự trong nước.
}}
‘‘vẫn giữ trách nhiệm về
binh quyền’’ là chức Nhập nội
Đại tư mă .
XII) Quyền cao chức trọng
nhất từ năm 1427
Quyền cao chức trọng
nhấttriều, từ năm 1427:
_năm 1427, ông là Nhập nội Đại tư mă, chức
cao nhất
_năm 1428, ông kiêm làm tể
tướng
Ông làm tể tướng và nguyên soái
cho đến ngày từ trần.
XIV) Triều Thái Tông : bị Lê Sát
đầu độc chết
Triều Thái Tông : ông Lưu Nhân Chú bị Lê Sát đầu
độc chết
Khâm
Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục :
{{
Giáp Dần, Thái Tông Văn hoàng
đế, năm Thiệu B́nh thứ 1 (1434). (Minh, năm
Tuyên Đức thứ 9).
. . .
Giết Tư khấu Lê Nhân Chú.
Biếm truất Nam đạo hành khiển Lê Khắc
Phục xuống làmđại tông chánh. Đày Nguyễn
Đức Minh đi châu xa.
Lê Sát làm thủ tướng, mọi việc
đều quyết định theo ư ḿnh. Sát thấy Nhân
Chú không ăn cánh, nên gièm pha rồi giết chết.
Lại biếm truất em Nhân Chú là Khắc Phục. Sau
đó có bức thư nặc danh dán ở vách tường
một ngôi đền bên đường rằng:
"Đại tư đồ Sát đồng
mưu với đô đốc Vấn giết chết Ông
Sĩ". Ông Sĩ là tên tự của Nhân Chú. Giám sinh
Nguyễn Đức Minh gọi mọi người
đến xem rồi bóc ném ngay xuống nước. Bọn
Sát ngờ rằng thư nặc danh ấy do Đức
Minh làm ra. Trải qua nhiều lần tra hỏi, Đức
Minh vẫn không nhận. Toan đem chém,nhưng
ṭa pháp ti cho là một án c̣n đáng ngờ, nên đày
Đức Minh đi châu xa, tịch thu cả nhà
}}
_Theo ông Phan Huy Chú, ông bị Lê Sát
đầu độc.
_‘’em Nhân Chú là Khắc
Phục’’ : Trịnh Khắc Phục
là em cùng mẹ khác cha với ông Lưu Nhân Chú.
XV) Chức truy phong, so với Phạm
Vấn, Lê Sát
Chức tước vua Thánh Tông truy
phong cho ông, so với Phạm Vấn, Lê Sát:
_ Ông Lưu Nhân Chú được truy
tặng chức Thái phó, tước Vinh Quốc công
_ Ông Phạm Vấn được truy
tặng chức Thái phó, tước Trấn Quận công
_ Ông Lê Sát được truy tặng chức Thái bảo,
tước Cảnh Quốc công
Trong ba
người tể tướng của vua Thái Tổ, ông
Lưu Nhân Chú được truy tặng chức
tước cao nhất :
_
hơn chức Ông Lê Sát v́ Lê Sát được truy
tặng chức Thái bảo, c̣n ông là Thái phó
_hơn tước Ông Phạm Vấn v́ Ông Phạm Vấn được truy
tặng tước Quận công, c̣n ông là Quốc công
Ông Lưu Nhân Chú vẫn được trọng vọng
nhất.
XVI) Nguyên soái Lưu Nhân Chú là công thần
thứ mấy ?
Không thấy tên ông Lưu Nhân Chú và ông Trần Lựu trong số 37 đệ
nhất công thần được liệt kê. Thật quái
dị ! Điểm quái dị nàycho thấy là biển
ngạch công thần trong ĐVSKTT đă bị sửa
đổi.
Xem bài
Ông Phạm Văn Xảo chắc chắn
chẳng phải là công thần thứ 3
Tại sao ĐVSKTT đă đục
bỏ tên ông ?
_V́ ông là người Kinh Lộ và
ĐVSKTT muốn vu khống vua Lê sát hại Ông Phạm
Văn Xảo v́ Ông
Phạm Văn Xảo là người Kinh Lộ !
Có lẽ ĐVSKTT đă đục
bỏ tên ông và thay vào đó tên ‘‘Lê Văn Xảo’’ ?
Vậy th́, Ông Lưu NhânChú phải là
công thần thứ 3.
Đúng lư ra th́ Ông Lưu NhânChú có
thể là công thần thứ 2 chỉ kém Ông Phạm
Vấn.
Cho nên, hai ông đồng làm tể
tướng.
Tôi nghĩ rằng Ông Lưu NhânChú có thể
là công thần thứ nhất hơn Ông Phạm
Vấn :
_chiến công rực rỡ
_chiêu dụ quân dân phía đông thành
Thăng Long
_làm con tin
_dự hội thề Lũng Nhai
Cho nên, Ông làm tể tướng và
nguyên soái.
Vậy th́,
Ông
Lưu NhânChú có thể là công thần thứ nhất hay công
thần thứ2 hay công thần thứ 3.
XVII) Nếu vua Lê Thái Tổ giết
hại công thần th́ phải giết Lưu Nhân Chú, Lê Chích . . .
Nguyên tắc của sự ‘‘đa nghi
hiếu sát, giết hại công thần’’ là giết hại
công thần tài giỏi nhất, kẻ có thể , có tài
đủ để cướp ngôi, lật đổ triều
đại.
Như Lưu Bang (Hán cao Tổ)
nhất định phải t́m cách trừ khử Hàn Tín,
Anh Bố , Bành Việt v́
những người này có đủ tài để
cướp ngôi.
Nếu vua Lê Thái Tổ giết hại
công thần th́ phải giết Lưu Nhân Chú.
Sau đó, nhà
vua phải giết Lê Chích(Nguyễn Chích), Lê Khôi, Trần Lựu, Lê
Văn An .
Đây là 5 vị đại
tướng lỗi lạc nhất , tính đến năm
1428.
Sau nữa, nhà
vua phải giết 30 đại tướng Lam Sơn tài
ba lỗi lạc.
Vua Lê Thái Tổ, bậc đại anh
hùng, dĩ nhiên chẳng giết hại công thần. Tôi
nghĩ rằng nhà vua chẳng hề nghĩ đến
việc giết hại công thần . Nhà vua chỉ bắt
một người , giết một người và hai
người này là công thần bậc thấp với tài năng
tầm thường so với các vơ tướng Lam Sơn.
_Ông Phạm Văn Xảo bị
giết v́ Đao Cát Hăn
ở Triệu Lễ, thông đồng với Phạm
Văn Xảo làm loạn.
_Ông Trần
Nguyên Hăn bị bắt v́ với hành động của ông , vua nào cũng bắt ông.
Vua Lê Thái Tổ có ḷng nhân , trọng đăi
công thần [2]
( Lư do Vua Lê Thái Tổ bắt TrầnNguyênHăn và
giết Phạm Văn Xảo )
Nhà Mạc , nhà Trịnh đă thổi
phồng chức vị và tài năng Ông Trần Nguyên Hăn và Ông Phạm Văn Xảo.
Xem bài :
Ông Trần Nguyên Hăn không hề
được vua Lê phong làm
Tướng Quốc !
( Tướng Quốc là ông Phạm Vấn và
Lưu Nhân Chú ! )
Ông Phạm Văn Xảo chắc chắn
chẳng phải là công thần thứ 3
Ông
Phạm Văn Xảo chẳng thể được phong
làm Thái Bảo, Thái Úy
*
*
* Lê Anh Chí *.
_____________
Sách tham khảo
Đại
Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần
và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà
Trịnh)
Đại
Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn
Lam
Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời
kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)
Việt
Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung
Việt
sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ
Khâm Định Việt Sử Thông
Giám Cương Mục, sử quan triều Nguyễn
Hoàng
Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái
Lịch
triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú
Việt
Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim
Các nhà
khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên),
Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi
Việt
Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm
Nguyễn
Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân,
Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch
Đông Châu Liệt
Quốc
Hán Sở Tranh Hùng
Sử
Kư , Tư Mă Thiên
Tam
Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả
Tử Vi Lang
Tôn
Tử Binh Pháp, Tôn Tử
Ngô
Tử Binh Pháp, Ngô Khởi
Thái
Công Binh Pháp
*
*
TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com
Mục Lục Vua Lê Thái
Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng
Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công
thần
Mục Lục Vua Lê Thái
Tổ là bậc thánh vương
Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ
Mục
Lục ‘Đại Việt Sử Kư Toàn Thư quốc sử nhà Trịnh’
--------------------------------------------------
* Trang Chính
* Việt
Sử, Văn Học *
Thơ *
-----------------------------------------------------------
* Mục Lục * Bài
mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *
-----------------------------------------------------------
* Nối
kết Phật Pháp * Lê Gia
* Nối
kết Văn Học * Bài
Xưa *
------------------------------------------------------------------
*
Liên Kết
TrangNhà Kiến Tánh:
* Trang Chính
* M
ụ c L ụ c * Đoản
Luận * Thơ *Bài
mới Kiến Tánh *