Luận Kiếm ở núi Tâm
[1]
(
Luận Kiếm 2.1 )
Lê Anh Chí
________________________
Dàn Bài :
I ) Trực Tâm Kiếm
Thơ
Các môn
học thế gian
Tu hành
Phật Pháp
Ngũ
giới
II ) Thành Tâm Kiếm
III ) Liêm Sỉ Kiếm
IV ) Phục Thiện Kiếm
V ) Công B́nh Kiếm
VI ) Nhân Dạng Kiếm
VII ) Quân Tử Kiếm
VIII ) Tiểu Nhân Kiếm
IX ) Ngu Nhân Kiếm
X ) Trí Nhân Kiếm
XI ) Học Nhân Kiếm
________________________
I ) Trực Tâm Kiếm
Có Trực Tâm mới đạt
được chỗ tinh vi của sự học. Học
Khoa học, Kiếm Pháp đều nên có Trực Tâm .
Thơ
Luyện thi thơ cũng nên có
Trực Tâm :
thơ là do chân t́nh phát ra, dẫu ghép chữ lại thành
thơ cũng cần một chút chân t́nh. Những nhà thi bá
đều là người có chân t́nh , và ḷng thành thực th́
ít nhất cũng hơn phần đông người
thế gian.
Trực Tâm sinh chân t́nh ; chân
t́nh phát ra
th́ rung động ḷng . . . thi nhân ( chính thi nhân rung động trước) ,
rồi rung động ḷng người, có rung động
ḷng người th́ thơ mới hay !
Có Trực Tâm mới đạt
được chỗ tinh vi, ảo diệu của thơ.
Các môn học thế gian
Có Trực Tâm mới đạt
được chỗ tinh vi của sự học.
Tại sao vậy ?
-Bởi nếu ḿnh không thành thực
với ḿnh, th́ làm sao chịu suy nghĩ chỗ chưa
thấu đáo ?
-Nếu ḿnh không thành thực với
người, th́ khó có thể tự nhận chỗ chưa
thấu đáo .
Nhiều người biết một chút hoặc không
biết lại khoe rằng biết hết, rằng ta
đây thông minh , giỏi giang. . . Do đó sẽ chẳng bao
giờ giỏi thật.
Trên đây, là chỉ mới nói
đến điều kiện cần để
đạt được chỗ tinh vi của sự
học.
Dĩ nhiên, c̣n một điều
kiện cần nữa là năng khiếu.
Tu hành Phật Pháp
Người Trực Tâm, đem tâm can
ra phơi bày cho nhân thế xem chơi. Trong cơi đời ác
trược này, như vậy thật là dại dột.
Nhưng trong Phật Pháp, Trực Tâm là
đạo tràng.
Trong Phật Pháp, không có Trực Tâm
không thể đắc đạo.
Trực Tâm là điều kiện
cần ( nhưng không đủ ) để đắc
đạo.
Ngũ giới
Người cư sĩ chỉ có 5
giới. Vậy mà, trong ngũ giới lại có ‘Không Nói
Dối’.
Tại v́ trong Phật Pháp, Trực Tâm
là đạo tràng.
Không những thế, trong 4 giới c̣n
lại :
Không
trộm cắp
và
Không
tà dâm
cũng từ Trực Tâm mà ra.
Tóm lại, trong ngũ giới có ba
giới liên quan đến Trực Tâm !
Tại v́ trong Phật Pháp, Trực Tâm
là đạo tràng :
Cùng
nhân thế, thênh thang chân thực,
Chẳng
dối lừa, giành giựt , ghét ghen,
Mảnh trăng treo cửa làm
đèn,
Tâm này trăng nọ đóa sen
chân t́nh !
(Trực
Tâm Ca, Lê Anh Chí )
II ) Thành Tâm Kiếm
Thành Tâm Kiếm khác Trực Tâm
Kiếm.
Thành đây không có nghĩa là thành
thực, Trực Tâm mới là
ḷng thành thực, ḷng ngay thẳng.
Thành đây nghĩa là lập thành,
kết thành, ḥan thành, thành toàn. Nói "có Thành Tâm , Thành Ư"
về một việc tức là : hết ḷng làm viẹc đó,
tâm trí đă kết thành một khối cho việc đó.
Đây là ư "chí thành thông thánh" !
Chí thành thông thánh ! Đây là mấu
chốt của vấn đề :
Trong Phật Pháp, không có Trực Tâm th́
không thể đắc đạo.
Trong các môn học khác, không có Thành Tâm
th́ không thể đạt được sự học.
( và có Trực Tâm mới đạt
được chỗ tinh vi, ảo diệu của sự
học).
Trong Phật Pháp, có Trực Tâm và Thành Tâm th́ hi vọng đắc
đạo rất lớn.
Trên đây, là chỉ mới nói
đến điều kiện cần để
đắc đạo, để thành đạt.
C̣n một điều kiện cần
nữa là năng khiếu. Trong Phật Pháp, năng
khiếu gọi là ‘thượng trí đại căn’ . . .
III ) Liêm Sỉ Kiếm
Có Liêm Sỉ th́ mới có thể
tiến trên đường đạo. Bởi, nếu
không biết hổ thẹn v́ sai quấy th́ làm sao có thể
sửa đổi được ?
Một trường hợp rất
đáng lưu ư :
thời Đông Châu Liệt Quốc, Tề Cảnh Công nhờ có Liêm Sỉ mà thành bá chủ :
Án B́nh
Trọng làm Tướng Quốc cho Tề Cảnh
Công, rất có tài can gián,
thường dung những
lời lẽ khích động ḷng Liêm Sỉ cuả nhà vua. Có lần, Tề Cảnh
Công muốn phanh thây người,
Án B́nh Trọng hỏi : ‘Xưa, vua Nghiêu vua Thuấn
phanh thây người th́ bắt đầu từ chỗ nào ?’ Nhà
vua đớ người ra.
Nhờ
Án B́nh Trọng có tài Tướng Quốc, khéo can gián
và ḷng Liêm
Sỉ cuả nhà vua, nước Tề thịnh trị. Tề Cảnh
Công thành bá
chủ một thời !
IV ) Phục Thiện Kiếm
Tương đương với Liêm
Sỉ Kiếm .
Có Liêm Sỉ th́ có thể Phục
Thiện.
Phục Thiện được,
nhờ có Liêm Sỉ.
Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa :
Lúc
Lưu Bị xưng vương (Hán Trung vương), phong
Quan Vũ (Quan Công, Quan Vân
Trường) đứng đầu Ngũ Hổ
Đại Tướng, sai Phí Thi đem phong cáo sang Kinh Châu
cho Quan Vũ. Quan Vũ không chịu nhận, ông bảo
rằng Hoàng Trung là một tên lính già, không xứng đáng
vào Ngũ Hổ Đại Tướng , đồng
cấp bậc với ḿnh ! Phí Thi bèn thuyết một
hồi, Quan Vũ thấy có lư, vui vẻ chấp nhận,
lại sực nghĩ lúc năy đă có lỗi chê bai
Đại Tướng , ông bèn qú xuống, lạy Phí Thi
hai lạy, tạ lỗi ! Nhớ là Quan Vũ là em vua,
hạ ḿnh xuống lạy một vị quan như vậy,
thật là hiếm có !
Quan
Vũ sở dĩ chết đi hiển thánh, thành thần
v́ có Trực Tâm Kiếm và Phục Thiện Kiếm.
( Sau,
ông làm thần hộ pháp cho nhà Phật).
V ) Công B́nh Kiếm
Có lẽ Công B́nh là đức tính khó
đạt nhất.
Cần phải :
có
Trực Tâm
tôn
trọng lẽ Công B́nh, Chân Lư
có Trí : phân
biệt được thiện ác, chánh tà, nhận ra
sự thực
VI ) Nhân Dạng Kiếm
Những kẻ mộng làm Tổng
Thống, Giáo Chủ thường có Nhân Dạng Kiếm.
Chỉ chú ư đến Nhân Dạng
(dáng điệu , cử chỉ, lời nói) mà không cần
biết đến Tâm. Có tác phong đạo đức
mà chẳng có đạo
đức . C̣n gọi là đạo đức giả !
Rất nhiều người chỉ tu
tập Nhân Dạng, tác phong mà chẳng tu tâm. Họ trở
thành đạo đức giả , mặt dầy, vô liêm
sỉ !
Bọn người này đầy
rẫy ở thế gian.
Bọn người này rất nguy
hiểm.
Bọn người này phạm tội
vọng ngữ và đại vọng ngữ, liên miên.
VII ) Quân Tử Kiếm
Nhân, nghĩa, lễ, trí, tín.
Nhân là cái lư "trời đất và
vạn vật đồng một thể".
Nghĩa là Trạng Thái Tâm và hành
động , lời nói hợp với Nhân.
Lễ là hành động , lời nói
hợp với Nhân, Nghĩa.
Trí là hiểu biết Nhân, Nghĩa,
Lễ.
Tín là việc làm đúng như lời
nói.
Tín nằm trong Lễ, năm
đức của người Quân Tử sự thực
chỉ có 4, là nhân, nghĩa, lễ, trí. Nhưng v́
người ở thế giới Ta Bà này gian xảo, lật
lọng quá nhiều, nên Thánh Nhân mới thêm Tín vào các
đức của người Quân Tử.
Khi nhập thế hành đạo, th́
Quân Tử Kiếm là Công Hầu Kiếm hay Tướng
Quốc Kiếm.
VIII ) Tiểu Nhân Kiếm
Tiểu Nhân Kiếm là ngược
lại với Quân Tử Kiếm.
Người đời thừơng
gọi là bọn lưu manh, đại lưu manh và
tiểu lưu manh.
Người đời cũng gọi
Tiểu Nhân là người khôn, là kẻ thông minh !
Tiểu Nhân đáng sợ nhất là
bọn đạo đức giả, có khi đóng kịch
hay, lừa được cả nước !
Tiểu Nhân th́ đắc chí !
Nên Tiểu Nhân thường kiêu
mạn.
IX ) Ngu Nhân Kiếm
Có 3 hạng :
Ngu mà
biết rằng ḿnh ngu ( như vậy là không c̣n ngu)
Ngu mà
không biết rằng ḿnh ngu ( như vậy là khá ngu)
Ngu mà
nhất định rằng ḿnh khôn, t́m đủ mọi
cách khoe rằng ḿnh thông minh, đạo đức hơn
người ( như vậy là Đại Ngu)
Hạng Đại Ngu này thiệt
hết thuốc chữa; họ thường có Nhân Dạng
Kiếm, miệng có một chút lanh lợi, nhưng thực
ra th́ cực ngu:
Cái ǵ
cũng tự cho là giỏi, tự xưng là giỏi,
Tập
dáng điệu cử chỉ cho siêu
Càng
ngày dáng điệu càng chững chạc đường
bệ
Càng
ngày càng ngu !
Tại v́ không có Trực Tâm
Kiếm !
Hạng Đại Ngu phạm tội
vọng ngữ và đại vọng ngữ, liên miên.
Hạng Đại Ngu trầm luân muôn
đời ngh́n kiếp, không biết khi nào mới thoát !
X ) Trí Nhân Kiếm
Trí là hiểu biết thiện. ác.
Trí là hiểu biết Nhân, Nghĩa,
Lễ.
Trí là hiểu biết một pháp môn
để có thể tu hành giải thoát ( Trạch pháp giác
chi).
Trí là hiểu biết Thiền Tông
để có thể Kiến Tánh.
Và cuối cùng,
Trí là
tu hành đă đạt, thành công, nên có Trí !
XI ) Học Nhân Kiếm
Trí Nhân Kiếm th́ có Học Nhân
Kiếm
Học để đắc
đạo, thành công trong một ngành nào đó.
Cũng có Học Nhân suốt
đời dốc một ḷng cầu học.
Học Nhân Kiếm th́ thành
Trí
Nhân Kiếm
Hiền
Nhân Kiếm
Đại
Hiền Kiếm
Thánh
Nhân Kiếm
và . . .
Độc
Cô Cầu Bại Kiếm !
Kim Dung có chế ra một nhân vật
đặt tên là Độc Cô Cầu Bại . Nhân
vật này luyện kiếm thành vô địch thiên hạ,
Thành vô địch thiên hạ rồi, Độc Cô Cầu
Bại vẫn
chưa bằng ḷng với sở đắc của ḿnh, nên
suốt đời chỉ cầu bại một lần
(nên gọi là ‘Độc Cô Cầu Bại’), để có
thể học kiếm thêm !
Độc Cô Cầu Bại là chân
chính Học Nhân Kiếm !
Học Nhân Kiếm có thể là Học
Giả Kiếm hoặc Tu Nhân Kiếm
Đọc bài luận kế tiếp :
*
*
* Lê Anh Chí *.
_____________
Kinh sách tham khảo
Kinh :
Kinh
Đại Bát Niết Bàn, dịch giả Thích Trí Tịnh
Đại
Thừa Kim Cang Kinh Luận
Kinh
Kim Cang
Kinh
Trường A Hàm, dịch
giả Thích
Thiện Siêu
Sách :
Nam Hoa
Kinh, Trang Tử, dịch giả Ngô Tất
Tố
Nam Hoa Kinh, Trang Tử,
dịch giả Nguyễn Hiến Lê
Tôn Tử Binh Pháp, Tôn
Tử
Đông Châu Liệt Quốc
Hán Sở Tranh Hùng
Sử
Kư , Tư Mă Thiên
Tam
Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả
Tử Vi Lang
Anh
Hùng Xạ Điêu, Kim Dung
Thần
Điêu Hiệp Lữ, Kim Dung
Ỷ
Thiên Đồ Long Kư, Kim Dung
Tiểu
Lư Phi Đao, Cổ Long
Huyết
Tâm Lệnh, Cổ Long
Long
Hổ Phong Vân, Cổ Long
Trang
Nhà www.LeAnhChi.com
------------------------------------------------
* Trang Chính * Văn
Học * Bài mới *
Thơ *
------------------------------------------------
* Nối kết Phật Pháp * * Nối kết
Văn Học *
------------------------------------------------